Gợi ý
-
Tâm linh sống động
tức là 18 loại hỷ tưởng xuất hiện mà từ lâu các Tổ sư Ấn Độ, Trung Hoa và Việt Nam đã chịu ảnh hưởng kinh sách Vệ Đà của Bà La Môn giáo mà dạy về thiền này.
-
Tu ức chế tâm
có hai điều nguy hiểm: 1. Căng đầu, căng mặt, căng thần kinh thành bệnh. 2. Rơi vào tưởng định, tưởng tuệ phát triển, kiến giải tưởng giải lung tung. Con đường tu giải thoát bế tắc, biến người tu sĩ Phật giáo trở thành những vị thầy phù thủy,...
-
Thọ
[Cảm thọ] là các cảm thọ của thân và tâm, cảm giác thích thú, cảm mến, giận hờn, thương ghét. Thọ là các cảm thọ về thân là đau nhức, mỏi; về tâm là buồn phiền, rầu lo thương ghét, giận hờn v.v… nên kinh dạy “Thọ sanh ra ái”.Thọ...
-
Tâm luôn luôn phóng dật phá hạnh độc cư
vào thất tu tập cứ sống ít hôm thì viết thư hỏi thầy điều này điều kia, xin cái này cái khác.
-
Tu viện được thành lập
là làm lợi ích cho mọi người, là cho mọi người có nơi học tập đạo đức và rèn luyện nhân cách, cho nên sử dụng những gì của tu viện đều phải cân nhắc kỹ lưỡng, vì đó là của chung của mọi người. Những vật dụng dùng làm...
-
Thọ - (Thọ nhận)
là chấp nhận, đồng ý, chịu phép.
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Tu xong theo kinh sách Thiền Tông
tu hành chỉ có thông suốt tất cả những công án và kinh sách Thiền Tông, Đại Thừa, chỉ có một số tưởng giải để lý luận hơn thua.
-
Thọ ấm ma
gồm có các cảm thọ nơi sắc uẩn, nơi tưởng uẩn, nơi tâm uẩn.
-
Tâm giải thoát
là đề mục cuối cùng của Định Niệm Hơi Thở, khi tất cả các đề mục trên đều đã hoàn tất viên mãn thì đến đề mục này là tâm bất động hoàn toàn, có nghĩa là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là...
-
Túc Mạng Minh
có nghĩa là trí tuệ siêu việt của Phật giáo. Ai tu hành có được trí tuệ này thì nhìn về quá khứ, hiểu biết thấu suốt nhiều đời nhiều kiếp của mình, của những người khác trong thời gian quá khứ. Nhờ trí tuệ này mới biết người chết...
-
Thọ Bát Quan Trai
là ngày các cư sĩ tu tập chín hạnh Thánh trong Mười Giới Đức Sa Di và họ phải giữ gìn nghiêm chỉnh Mười Giới Đức Sa Di như những bậc xuất gia. Người cư sĩ tập sống trọn một ngày một đêm như Phật, như chư Hiền Thánh Tăng.Ngày...
-
Tâm Ly Dục
nghĩa là tâm hoàn toàn Ly Chấp Ngã. Nếu người tâm chưa sống ly dục, mà thường học hỏi những thiện pháp trong kinh sách để làm kiến giải riêng của mình, rồi dùng đó xả ly ác pháp và tâm ham muốn của mình, thì không bao giờ ly...
-
Tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật
đều có công đức đó là lời dạy lừa đảo của kinh sách Bà La Môn, là nói công đức suông trên ngôn ngữ danh từ để lừa người. Ngày nào cũng tụng kinh mà sống không đúng giới luật Phật thì làm sao có công đức; ngày nào cũng...
-
Thọ dụng
là chấp nhận những vật dụng cần thiết vừa đủ để giữ gìn cơ thể không đói khổ, rét lạnh, muỗi mòng, nắng, gió, mưa, bão, che đậy kín đáo, không được trần truồng, v.v… tác ý thọ dụng cho một đời sống Phạm hạnh, có nghĩa là phải sống...
-
Tâm ly dục ly ác pháp
là giải thoát phần thô về vật chất (không cải tài sản, không gia đình, không nhà cửa, thiểu dục tri túc, ba y một bát, không có sự ràng buộc, không bị dính mắc), giải thoát phần nội tâm (năm triền cái).Hai phần này gom lại là tâm không...
-
Tuệ
là trí tuệ Tam Minh, là sự hiểu biết siêu không gian và thời gian, gồm có sáu Tuệ: 1- Đức tuệ, 2- Hạnh tuệ, 3- Trực tuệ, 4- Thắng tuệ, 5- Liễu tuệ, 6- Liệt tuệ.Người không tu hành chỉ có sáu Trí tuệ và một Tuệ. Người tu...
-
Thọ khổ
có hai phần: Tâm phiền não, sợ hãi, buồn rầu, lo lắng, tức giận, ganh tỵ, ghen ghét, căm thù v.v.. Đó là thọ khổ thuộc về tâm. Thứ hai thuộc về thân. Thân bị bệnh đau, nhức, tật nguyền v.v... Muốn thoát ra những sự đau khổ này thì...
-
Tâm ly dục ly ác pháp chưa thật sạch
coi chừng có tưởng lực xuất hiện. Khi còn đang dùng dụng cụ rốt ráo Thân Hành Niệm để tu tập cho tâm ly dục ly ác pháp thì đó là tu tập làm cho ý thức thanh tịnh. Đạo Phật lấy “Thân Hành" mà tu tập cho tâm được...
-
Tuệ căn
Tuệ là những hành động tâm thức của chúng ta; căn là cội gốc. Vậy Tuệ căn có nghĩa là cội gốc trí tuệ nơi tâm thức. Theo quan niệm của Phật Giáo Nguyên Thuỷ thì ý thức không thể gọi là trí tuệ mà gọi là tri kiến, bởi...