Gợi ý
-
Tâm tham ái
Tham là sự tham lam, ham muốn, thường con người ai cũng có tâm tham lam và ham muốn: nhưng có người tham muốn nhiều, lại có người tham muốn ít. Muốn từ bỏ tâm tham muốn thì nên lưu ý từng hành động nhỏ nhặt của như: ăn, uống,...
-
Tùy trí
là pháp tu tập Dẫn tâm vào Đạo.
-
Thời khóa trong tu viện
đều dựa theo thời khóa của đức Phật, nên từ 5 giờ đến 7 giờ là thời khóa của đức Phật. Lúc gần sáng được phép nằm và hướng tâm đến thức dậy, mục đích giờ nằm này là thư giản.
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là tâm không phóng dật, tâm không phóng dật là tâm không có dục. Muốn có Tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì tu tập pháp Xả Tâm Vô Lượng.Tâm Thanh Thản, An Lạc và Vô Sựlà trạng thái của một con người hết khổ đau, trạng thái...
-
Tùy tức
là theo dõi hơi thở.
-
Thời lai
tức là nhân quả tốt thiện.
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh
đó là cứu cánh; là giải thoát; là đạo đức thương mình, thương người. Đạo Phật chỉ có tâm bất độngthanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh, không phóng dật theo các ác pháp và chấm dứt chạy theo lòng ham muốn của mình.Người hiểu biết...
-
Tư thực
còn gọi là niệm thực. Tư có nghĩa là tư duy, suy nghĩ; thực có nghĩa là ăn. Tư thực có nghĩa là cách thức ăn bằng ý nghĩ suy tư, đó là cách thức ăn bằng ý thức tư duy. Đối với đạo Phật xem bốn sự ăn uống...
-
Thời tu
câu hữu ba pháp môn trong một thời tu: 1/ Tỉnh thức (Thân Hành Niệm Nội và Ngoại, tức là Chánh Niệm Tỉnh Giác Định và Định Niệm Hơi Thở). 2/ Tứ Chánh Cần. 3/ Định Vô Lậu. Khi tu hành phải biết kết hợp chặt chẽ pháp này với...
-
Tâm thanh tịnh
là tâm bất động, tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Tâm thanh tịnh là tâm định tỉnh, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, là tâm có đủ đạo lực sai khiến (điều khiển) và làm chủ được sanh già, bệnh, chết, tức làm chủ nhân quả hay còn...
-
Trạch Pháp Giác Chi
là chọn lựa pháp môn tu tập để được giác ngộ giải thoát, chọn lựa pháp giải thoát tức là chọn lựa pháp thiện. Chọn lựa pháp thiện là lúc tâm chúng ta đang ở trong trạng thái chánh niệm, mà chánh niệm tức là tâm không phóng dật, tâm...
-
Tâm thanh tịnh bất động
là tâm không còn tham, sân, si.
-
Tứ trọng ân
trong kinh sách thường nhắc đến tứ trọng ân: - Ân thứ nhất: Ân cha mẹ, - Ân thứ hai: Ân sư trưởng, - Ân thứ ba: Ân Quốc Vương, - Ân thứ tư: Ân thí chủ. Vì thế, theo tục lệ cổ truyền có nơi, và nhất là Nho...
-
Trái tim yêu thương
là lòng yêu thương chân thật từ trong tận đáy lòng sâu thẳm của con người, những người giả dối hay mượn lòng yêu thương để lợi dụng nhau. Nói yêu thương là để lợi dụng công sức của người khác; nói yêu thương là để chiếm đoạt tiền bạc,...
-
Tâm thiền định
của đạo Phật là Tâm thanh tịnh, là tâm có đủ đạo lực sai khiến làm chủ sự sống chết.
-
Tứ Ý Đoạn
tức là Tứ Chánh Cần. Tứ Chánh Cần là pháp ngăn ác diệt ác, sinh thiện tăng trưởng thiện. Trong cuộc đời tu hành theo Phật thì lúc nào, giờ nào cũng phải thường cảnh giác ngăn và diệt các ác pháp, không cho các ác pháp tác động vào...
-
Trạng thái giới luật vô lậu thiện pháp
là một trạng thái tâm thanh tịnh tức là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Cho nên muốn ước nguyện một điều gì, hoặc người thân muốn trước khi chết tâm không rối loạn, không mê muội, sáng suốt tỉnh táo thì phải giữ gìn tâm bất động...
-
Tâm thức
thuộc về thức uẩn có sự ghi nhớ, nhớ lại vô cùng tận, không bị không gian và thời gian hạn cuộc.
-
Tứ vô lượng tâm
Tứ Vô Lượng Tâm là một cái tên chỉ chung cho bốn pháp môn độc nhất của Đạo Phật (gồm có: 1- Từ tâm; 2- Bi tâm; 3- Hỷ tâm; 4- Xả tâm), từ bốn pháp môn đó tu tập đi đến cứu cánh mà không cần phải tu tập...
-
Trạng thái không vọng tưởng
thì 18 loại hỷ tưởng xuất hiện, biết chuyện quá khứ, vị lai của mình, của người rất rõ ràng.