Gợi ý
-
Thai sanh
là những loài vật sanh con, những loài vật này được sanh ra sau loài sanh trứng (thuộc về ác nghiệp).
-
Trí tuệ do tưởng thức
tưởng kiến, là sự hiểu biết của tưởng thức. Tưởng thức là sự hiểu biết của tưởng uẩn (sự hiểu biết trong chiêm bao).
-
Tham
là lòng tham lam, là tâm tham muốn tự khởi lên sự tham lam, ham muốn. Thường con người ai cũng có tâm tham lam và ham muốn nhưng có người tham muốn nhiều, có người tham muốn ít. Tham muốn là ác pháp thường mang đến sự khổ đau...
-
Trí tuệ do ý thức
là tri kiến, tri kiến là sự hiểu biết của ý thức. Ý thức là một trong nhóm sáu thức: Mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý của sắc uẩn.
-
Tinh Tấn Giác Chi
Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện là lúc nào cũng thấy siêng năng trong trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Siêng năng tu tập Niệm Giác Chi và Trạch Pháp Giác Chi, là chọn lựa niệm thiện, niệm thiện tức là niệm bồ đề, niệm bồ...
-
Tham ái
Tham là ham muốn; ái là yêu thích. Con người vốn sinh ra đã bị đau khổ là vì tâm tham ái. Đã là con người thì ai cũng có lòng ham muốn và ưa thích hoặc nhiều hoặc ít. Lòng ham muốn và ưa thích là một sợi dây...
-
Trí tuệ hữu học
là trí tuệ do học tập và tu hành. Trí tuệ hữu học là ý thức được huân tu, huân học có thầy dạy, có kinh sách, có pháp môn tu hành, có bạn đồng tu, có thiện tri thức hướng dẫn. Trí tuệ hữu học được hướng dẫn đúng...
-
Tinh Tấn Như Ý Túc
có nghĩa là thân tâm siêng năng theo ý muốn của mình không còn biếng trễ.
-
Tham ăn uống món ngon, vật lạ - (rắn, rùa, ba ba, cua đinh, ...)
là hành hạ thân xác, khiến cho thân mắc phải những chứng bệnh nan y. Những người ham ăn thì sẽ bị bội thực, trúng thực, bắt bao tử, gan, thận làm việc quá nhiều, không có thì giờ ngừng nghỉ, dễ mắc bệnh tiêu hóa, thận và tim mạch.Người...
-
Trí tuệ phải hiểu biết cái gì mới đoạn diệt khổ đau
Muốn thoát mọi sự khổ đau trong cuộc đời thì chỉ có lìa xa, hay từ bỏ, hoặc đoạn diệt tâm tham. Từ duyên trí tuệ về đoạn diệt là giải thoát.
-
Chú tâm tỉnh giác
là pháp môn nương vào thân hành niệm nội và ngoại tu tập để đoạn tận lậu hoặc: 1/ Chánh Niệm Tỉnh Giác 2/ Mười tám đề mục Định Niệm Hơi Thở. 3/ Thân Hành Niệm. Nếu ai tu đúng pháp Chú tâm tỉnh giác thì sức tỉnh giác rất...
-
Muốn đoạn dứt các sự đau khổ - (lậu hoặc)
thì phải “như lý” giải thoát mà “tác ý”; Tâm có tham thì “Tham là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”. Tâm có sân thì “Sân là ác pháp là khổ đau hãy...
-
Nghi triền cái
Là cái màn ngăn che nghi khiến cho ta không thấy, nhưng nghi vẫn còn y nguyên.
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Giáo lý thọ tam quy và trì ngũ giới
là Giáo lý căn bản của Phật pháp.
-
Muốn đoạn tận các lậu hoặc
thì phải tu tập hằng ngày để đoạn trừ cho được lậu hoặc, đó là: 1/ Hộ trì các căn, 2/ Tiết độ ăn uống, 3/ Chú tâm tỉnh giác. Muốn Hộ trì các căn thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng.Hộ...
-
Siêng năng nuôi mạng sống bằng những thực phẩm thiện
là không nên nuôi mạng sống bằng những thực phẩm ác, nghĩa là hằng ngày không nên ăn thịt chúng sanh, vì ăn thịt chúng sanh là đem sự đau khổ vào thân. Thân bệnh đau hay tai nạn này, tai nạn khác đều do nuôi mạng sống trong sự...
-
Muốn đối trị tâm tán loạn
thì Đức Phật dạy: “Quán thân trên thân tinh cần không giải đãi, ghi nhớ không quên để trừ bỏ tham ưu ở đời”. Câu dạy này trong kinh Tứ Niệm Xứ tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi...
-
Siêng năng suy tư các thiện pháp
là không được suy tư các ác pháp. Phải suy tư đúng nhân quả thiện ác, không được suy tư đúng sai, phải trái. Khi suy tư đúng sai, phải trái thì chính mình không thương mình, thương người. Không thương mình, thương người thì khổ đau sẽ đến ngay...
-
Chuyên cần, tinh tấn
là phải bền chí siêng năng không lúc nào biếng trể, phải luôn luôn hăng hái sửa đổi, cải thiện những tính ác của mình và luôn luôn làm những điều lành, đoạn diệt những điều dữ và lòng ham muốn của mình.Phàm làm người ai cũng đều có những...