Gợi ý
-
Muốn phá tâm bất thiện
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp. Đó là con đường tu tập thiền định của đạo Phật chân chánh, mà không giống bất cứ một loại thiền định nào của ngoại đạo trên thế...
-
Nhiếp tâm và an trú tâm
là không còn có một niệm nào xen vào trong hơi thở, và lúc bấy giờ tâm chỉ duy nhất biết có hơi thở ra vào một cách nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu. Muốn nhiếp và an trú được tâm thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và...
-
Sơ thiền của ngoại đạo
ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Thiền của ngoại đạo muốn nhập không cần Định Như Ý Túc, vì pháp tu tập của...
-
Vô sân tầm
là tâm không còn giận hờn.
-
Bát quái đồ trận
là một trận đồ do các tướng của Trung Quốc ngày xưa lập ra để ngăn ngừa giặc xâm chiếm thành trì. Bát quái trận gồm có tám cửa vào: 1 Càn; 2- Khảm; 3- Cấn; 4- Chấn; 5- Tốn; 6- Ly; 7- Khôn; 8- Đoài.
-
Dục của tâm
là sắc dục, thùy miên, hôn trầm. Cho nên, người ăn nhiều dễ sanh ra buồn ngủ, lười biếng, dâm dục; nhưng nếu ăn ít quá thì cơ thể thiếu những chất bồi dưỡng, sanh ra yếu đuối, dễ bị bệnh tật và nhiều điều khác nữa.Ăn ngày một bữa...
-
Muốn phá được thân kiến
thì chỉ có các pháp thiền định của đạo Phật: 1- Định Niệm Hơi Thở. 2- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt. Hàng ngày phải chuyên cần tu tập pháp hướng tâm “Tâm như cục đất lìa tham, sân, si hết” thì thân...
-
Nhiệt tâm
là làm tích cực hết sức của một người quyết chí đi tìm đường giải thoát, nếu người quyết chí đi tìm đường giải thoát mà không có nhiệt tâm thì sự tu hành chỉ hoài công vô ích mà thôi. Không có nhiệt tâm thì đừng nên tu theo...
-
Vô sở hữu xứ tưởng định
là loại định vô sở hữu xứ tưởng, một trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Bát tà đạo
là tám con đường tà: 1-Tà kiến, 2-Tà tư duy, 3-Tà ngữ, 4-Tà nghiệp, 5-Tà mạng, 6-Tà tinh tấn, 7-Tà niệm, 8-Tà định. “Chư Tỳ Kheo, con đường nguy hiểm chỉ là con đường tà đạo có tám ngành, tức là tà tri kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà...
-
Khổ là duyên của Lòng tin
Khổ là những nỗi buồn lo lắng sợ hãi thương ghét giận hờn, nhớ nhung, mong chờ, v.v... Tất cả những điều đó gọi chung là Khổ.
-
Muốn phá hôn trầm
thì tùy theo mỗi thứ bệnh mà phá: 1- Lao động nhiều, thân mệt mỏi sanh ra hôn trầm, do đó người tu tập không nên lao động quá sức, lao động quá nhiều. Phải lao động vừa với sức của mình, chúng ta nên biết, sự tu tập là...
-
Sơ Thiền dưới cây hồng táo
là Sơ Thiền của ngoại đạo. Sơ thiền của ngoại đạo ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Pháp tu tập của ngoại đạo...
-
Vô tâm
là một loại thiền định của Đại Thừa và Thiền Đông Độ, trong định này thân không định tức là thân còn hoạt động (còn thở ra, vô). Thân không định thì không thể nào thực hiện Tứ Như Ý Túc và Tam Minh được.Nếu không thực hiện được Tứ...
-
Khởi lên tâm hành với xứ này hay xứ khác của năm dục trưởng dưỡng
Khi ở trong trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì quan sát thân, thọ, tâm pháp, thấy có niệm này hay niệm khác của năm dục trưởng dưỡng khởi lên thì biết rằng tâm ái dục chưa đoạn diệt. Khi biết rõ như vậy thì hãy...
-
Muốn phá tâm trạo hối
phải dùng pháp tự sám hối hoặc phát lồ sám hối; phải dùng trí tuệ tri kiến giải thoát, muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát thì phải dùng Định Vô Lậu quán xét, tức là đặt niệm trạo hối trước mặt quán xét và tư duy cho thấu...
-
Sơ Thiền dưới cội bồ đề
là do đức Phật truy tìm pháp môn TỨ CHÁNH CẦN tu tập để nhập được Sơ Thiền. Khi tu tập pháp môn TỨ CHÁNH CẦN, do ngăn ác và diệt các ác pháp nên tâm bất động, thanh thản an lạc và vô sự, vì thế tâm luôn luôn...
-
Vô tâm nhưng liễu liễu thường tri
nghĩa của nó cũng giống như chân không diệu hữu, chỉ nói được chứ không sống với cái đó được là tại vì nó là cái bánh vẽ.
-
Dục Như Ý Túc
là ý muốn cái gì thì thân tâm làm theo cái nấy.
-
Như lý cầu tài
là tùy điều kiện phải làm việc siêng năng cần mẫn, tạo dựng sản nghiệp tiền của một cách hợp lý, hợp đạo. Phụ vào điều nầy có hai điều: - Phải học biết nghề nghiệp - Phải chi tiêu hợp lý. Sự chi tiêu tài sản gọi là hợp...