Gợi ý
-
Tu hành theo đạo Phật
là phải tự lực dùng sức lực của mình, luôn luôn phải trau dồi thân tâm và rèn luyện tu tập, cố sức xả bỏ những tâm niệm đầy tham muốn vàcác ác pháp đang vây quanh. Khi muốn xả bỏ như vậy, thì chúng ta không những cần phải...
-
Thân hành ngoại
là hoạt động bên ngoài thân gồm có: đi, đứng, nằm, ngồi, co tay, duỗi chân, nói nín, cúi, gật, v.v...
-
Tu hành thiền định của đạo Phật
là ở chỗ ngăn ác diệt ác pháp và đẩy lui các chướng ngại pháp trong tâm, không phải chỗ ngồi thiền, tụng kinh, bái sám, niệm chú, niệm Phật, v.v… Người tu có đối tượng xả tâm nhanh, còn người tu không có đối tượng kết quả xả tâm...
-
Thân Hành Niệm
là một pháp môn nhưng gồm chung các Thân Hành. Các Thân Hành trong thân gồm có: 1.-Thân hành do tay, chân. 2.-Thân hành do miệng lưỡi. 3.-Thân hành do ý thức. Tu tập pháp môn Thân hành Niệm là tu tập tất cả 3 hành động Thân, Miệng, Ý.Thân...
-
Tu hành tu sai
là dụng công quá nhiều, phí năng lượng, phí sức nên bị hôn trầm thùy miên vô ký tấn công.
-
Thân Hành Niệm làm thành căn cứ địa
là người tu hành khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động này đến hành động khác liên tục không có một kẽ hở, những hành động ấy phải miên mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng,...
-
Tu hơi thở
cần phải tập kỹ, tập hơi thở cho đúng tức là đầu tiên tập nhiếp tâm cho được trong hơi thở, rồi sau đó phải tu tập an trú trong hơi thở cho được. Tu tập cho có chất lượng, không nên tập trung cao. Không được tu lờ mờ,...
-
Thân Hành Niệm như một cổ xe kiên cố
Trong lúc pháp môn Thân Hành Niệm chưa thành căn cứ địa, nhưng nó vẫn thành tựu như một cổ xe kiên cố, tuy rằng nó còn có mọi chướng ngại pháp xâm chiếm vào, nhưng cứ ôm pháp tiến lên để vượt qua các chướng ngại ấy để chiếc...
-
Tu năm căn
là bảo vệ và hộ trì: 1- Hai con mắt; 2- Hai lỗ tai; 3- Hai lỗ mũi; 4- Miệng; 5- Thân, phải dùng pháp môn Độc cư. Muốn tâm không phóng dật thì phải độc cư sống một mình.Sống một mình là phương pháp tu tập Năm Căn. Dùng...
-
Thân hành niệm nội
tức là hơi thở, trong kinh sách Nguyên Thủy gọi pháp môn hơi thở là “Định Niệm Hơi Thở”. Định Niệm Hơi Thở cũng là một pháp môn ngăn ác diệt ác pháp tuyệt vời. Hai loại thiền định này (Chánh Niệm Tĩnh Giác Định và Định Niệm Hơi Thở)...
-
Tu pháp môn giải thoát vô lậu
thì phước báo vô lậu không thể nghĩ lường, như muốn chết hồi nào thì chết, muốn sống hồi nào thì sống, không có luật định mệnh hay luật nhân quả nào cấm cản sự làm chủ sống chết được nữa.
-
Thân hành niệm trong tất cả thời không mất oai nghi
là đi tôi biết tôi đi, đứng, nằm, ngồi hay hít thở đều biết không quên.
-
Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng của Tứ Niệm Xứ: tu tập rèn luyện ý thức lực cho mạnh mẽ để truyền lệnh thực hiện Tứ Như Ý Túc.
-
Tu tập an trú
chỉ tác ý một lần đầu rồi ngồi im lặng bất động cho đến hết giờ không có một niệm và hôn trầm thùy miên nào xẹt vào. Khi tu tập nhiếp tâm và an trú tâm đúng thì sức tỉnh giác rất cao nên không bị hôn trầm thuỳ...
-
Thân hành nội
hoạt động bên trong thân gồm có: hơi thở, đó là sự hoạt động về hô hấp (phổi). Hơi thở ra, vô là sự hoạt động tự động của thân để tạo thành sức sống của cơ thể để tiếp nhận dưỡng khí (gió) bên ngoài. Mạch máu khắp châu...
-
Tu tập Chánh Tinh Tấn
là tu tập gồm có: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng. Tu tập Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng tức là tu tập Thân Hành Niệm, tu tập Thân Hành Niệm tức là tu tập Chánh Niệm Tỉnh Giác...
-
Thân hành thanh tịnh
là hằng ngày trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người.
-
Tu Tập Chín Giai Đoạn
1- Nghe Chân Pháp Của Phật (thì phải Thân Cận Bậc Tu Chứng Đạo, đã làm chủ sinh, già, bệnh, chết.) 2- Có Lòng Tin (thì phải được Nghe Chánh Pháp của Phật.) 3- Pháp môn Như Lý Tác Ý (thì phải có Lòng Tin. 4- Chánh Niệm Tỉnh Giác...
-
Thân hành thiện
là thân không giết hại chúng sanh, không ăn thịt chúng sanh, không làm đau khổ chúng sanh và phải ý tứ để thân không vô tình giẫm đạp làm đau khổ chúng sanh, là thân không lấy của không cho dù là vật nhỏ mọn như cây kim sợi...
-
Tu tập chứng quả A La Hán
Muốn chứng quả A La Hán làm chủ sinh tử và chấm dứt luân hồi và có đầy đủ Tam Minh, Lục Thông thì tu tập không được nhiếp tâm ỨC CHẾ Ý THỨC diệt trừ vọng tưởng. Vì ức chế ý thức là tu tập sai pháp thiền định...