Gợi ý
-
Quán thân, thọ, tâm, pháp
có nghĩa là nên xem xét rất kỹ lưỡng về toàn thân, về các cảm thọ, về toàn tâm và về các pháp. Nghĩa là theo dõi thân, thọ, tâm, pháp đang hoạt động theo nghiệp lực nhân quả. Nếu sự hoạt động ấy tác động làm khổ các bạn...
-
Cấp thiền định
gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, và Tứ thiền. Cấp Thiền Định gồm có hai lớp: - Chánh Tinh Tấn (Tứ Chánh Cần). 2- Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ).
-
Hôn trầm, thùy miên và vô ký
là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả; là một trạng mất tỉnh giác, một trạng thái si mê, một trạng thái lười biếng, vì thế phải bằng mọi cách nhiếp phục cho được, hoàn toàn trong giờ tu tập không...
-
Người có trí
người hằng ngày xét lại mình thấy có những điều làm cho mình khổ, làm cho người khác khổ thì hãy mau ngăn chặn và diệt chúng cho tận gốc, bằng cách tư duy quán xét. Và phải luôn luôn xấu hổ khi có một hành động, một lời nói...
-
Quán thọ vô thường
Thọ (Thân Bệnh) là một cảm nhận đau nhức trong thân mà người ta gọi là Thân Bệnh, cho nên nói đến Thọ là nói đến bệnh khổ. Đề mục Quán thọ vô thường này tu tập với mục đích làm cho chúng ta không còn sợ hãi các Cảm...
-
Cấp trí tuệ
gồm có Tam Minh (Túc Mạng Minh, Thiên Nhãn Minh, Lậu Tận Minh).
-
Đức hạnh Tùy thuận
Đức hạnh Tùy thuận là đức hạnh giúp cho loài người sống bình an yên vui. Người sống với đức hạnh tùy thuận là người biết sống hòa hợp với mọi người mà không làm khổ mình khổ người. Đức hạnh tùy thuận là một hành động sống đạo đức...
-
Mục đích quy y Tam Bảo và thọ ngũ giới
là để sống và thực hiện một đời sống đạo đức làm người không làm khổ mình, khổ người, sống trong thiện pháp, sống biết tha thứ và thương yêu mọi người, mọi loài, không phải quy y Tam Bảo là để được làm đệ tử của Phật, để ở...
-
Người còn sống trong dục lạc
mà tu đức nhẫn nhục, thì chẳng nhẫn nhục được gì, mà ngược lại, đó là lối tu tập nén tâm, ức chế tâm, làm cho tâm thêm đau khổ và thần kinh bị hưng phấn.
-
Quán thức ăn bất tịnh
sẽ đối trị được tâm ưa thích ăn uống, ưa thích chạy theo dục lạc về ăn uống. Không nhàm chán thực phẩm thì không làm sao ly tham dục về ăn uống được.
-
Hộ trì các căn
(bằng pháp môn Như Lý Tác Ý) Hộ trì các căn là pháp môn dùng pháp như lý tác ý để giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân và ý làm cho nó không dính mắc sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để tâm ly dục ly ác...
-
Mục đích tối hậu
nhắm vào việc hướng dẫn con người có nhân cách tương đối hướng thượng đến hoàn thành nhân cách viên mãn.
-
Quán tự thân xả ly
tức là tu tập Tứ Niệm Xứ. Tu tập Niệm Xứ có ba giai đoạn: 1- Tu tập Tứ Chánh Cần trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tu tập Tứ Niệm Xứ trên Tứ Niệm Xứ. 3- Tu tập Thân Hành Niệm trên Tứ Niệm Xứ.Khi nào tu tập Tứ Niệm...
-
Hộ trì chân lí
Hộ trì chân lí là thực hành giáo pháp của tôn giáo đó, là những người đang tu tập giáo pháp đó chứ chưa phải là người tu chứng đạo. Khi đã ngộ được chân lí thì sự tu tập là do lòng tin không mù quáng, lòng tin chân...
-
Cung kính và tôn trọng đối với mọi người
gồm có 9 pháp kính: 1.- Lời thăm hỏi, nghĩa là hỏi thăm sức khỏe hoặc hỏi thăm về công ăn việc làm, đồng thời hỏi thăm về con cái trong gia đình của người khác, đó là sự cung kính và tôn trọng người thứ nhất.2.- Cúi đầu bái...
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.
-
Hộ trì Khẩu nghiệp
có hai phần: 1- Khẩu nghiệp về ăn: Miệng ăn uống không tiết độ, không đúng cách nên khiến cho thân thọ lấy những khổ đau, bệnh tật, nghiện ngập, tu hành không ly dục ly ác pháp được. 2- Khẩu nghiệp về nói: Miệng nói ra phải cẩn thận,...
-
Muốn an trú tâm vô trong hơi thở
Khi ngồi xuống xong, thu xếp tay chân giữ thân cho yên ổn, không còn chướng ngại gì. Ngồi như vậy một lúc độ 3 – 5 phút, thấy thân yên lặng, không có chướng ngại, thấy tâm cũng yên ổn, không có niệm gì hết lúc đó mới tác...
-
Quả bất lai hay Quả A Na Hàm
Quả A Na Hàm tương ưng quả của Tam Thiền là ly hỷ trú xả.
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.