Gợi ý
-
Muốn có trí tuệ Tam Minh
thì phải tu tập bằng những con đường Bát Chánh Đạo: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Chánh niệm tức là Tứ Niệm Xứ thuộc Định Vô Lậu.Muốn tu tập Định Vô Lậu thì phải dùng ý thức,...
-
Người Thiện hữu tri thức
thân cận luôn để ý đến mình, biết mình tu sai, tu đúng để chỉ bảo thêm, vì hàng ngày họ tiếp duyên với mình, họ đều có gợi ý thử thách, để xem mình tu đến đâu, mà tìm cách chỉ dạy buông xả cho hết tâm phiền não,...
-
Công đức rất lớn
là nói đến thiện pháp, nhưng đừng hiểu thiện pháp hữu lậu, mà phải hiểu là giới luật. Giới luật là thiện pháp vô lậu, vì vô lậu mới có lợi ích rất lớn. Đức Phật đã từng dạy: “Tam Vô Lậu Học” là Giới vô lậu, Định vô lậu,...
-
Đời sống tu sĩ của Phật giáo
cuộc sống chỉ còn ba y một bát hằng ngày đi xin ăn để nuôi sống thân mạng, sống được như vậy mới thấy sự giải thoát của đạo Phật thật sự. Đó là điều cơ bản nhất của đạo Phật, nếu ai muốn tu tập làm chủ sanh, già,...
-
Muốn có trí vô hạn
phải tu tập, trau dồi thân tâm và xa lìa vật chất dục lạc thế gian, tránh xa các ác pháp (ly dục, ly ác pháp). Phải tu tập theo lộ trình, “Giới, Định, Tuệ” và nhập bốn loại định hữu sắc, “Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền”...
-
Người trì độn công phu
Người tu tập trong ngu si, không có nghiên cứu kinh sách.
-
Say đắm thế gian
Thế gian là một là một trường tranh đấu triền miên bất tận vì danh (tức là đạt được quyền uy thế lực), vì lợi (tiền của tài sản vật chất, đạt được giàu sang tột cùng, nhà cao cửa rộng, của cải, tiền bạc, châu báu, vàng vòng nhiều),...
-
Cốt tủy thiền định
hay nền tảng thiền định (ThiềnCănBản) của đạo Phật là chỗ ly dục, ly bất thiện pháp, phải nhắm vào đức hạnh và giới luật của đạo Phật để xả tâm, để ly ác pháp.
-
Gánh nặng đối với các thiện pháp
Ví dụ 1: Ăn uống ngày một bữa từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Ví dụ 2: Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh...
-
Khắc phục tham ưu
có nghĩa là làm cho sự ưu phiền trên thân thọ, tâm và pháp không còn đau khổ, phiền não nữa. Do đẩy lui tất cả những sự đau khổ và phiền não trên thân tâm của chúng ta, nên gọi là làm chủ sanh, già, bệnh, chết.
-
Người tu chứng chân lí
mới dám xác nhận pháp nào sai, pháp nào đúng. Khi tu chứng mới thấy được cái sai cái đúng. Trên hành tinh này loài người chỉ có bốn chân lí, bốn chân lí ấy phải chân thật, thực tế, cụ thể rõ ràng như chân lí của Phật giáo...
-
Gặp thọ hành
Khi gặp thọ hành phải giữ độc cư trọn vẹn, phải gan dạ đừng sợ hãi, phải đầy đủ nghị lực dũng cảm và dùng pháp hướng tâm để đẩy lui các cảm thọ đó. Trong quá trình tu tập mọi người ai cũng gặp thọ hành nhưng tùy nghiệp...
-
Muốn đập tan Mười Hai Nhân Duyên
thì phải có minh, muốn có minh thì phải đoạn dứt sanh, muốn đoạn dứt sanh thì phải sống đúng Phạm hạnh, muốn sống đúng Phạm hạnh thì phải trì giới luật nghiêm túc, trì giới luật nghiêm túc tức là minh.Minh ở đây, không phải là trí tuệ Tam...
-
Người tu chứng đạo bằng miệng lưỡi
là những người không xứng đáng đứng lớp dạy. Người đứng lớp chỉ để truyền đạt tư tưởng đạo đức cho học viên, nhưng về tinh thần thì học viên và giảng viên đều thể hiện nét bình đẳng trong đạo Phật rất rõ ràng.
-
Cỗ xe Thân Hành Niệm
gồm có tất cả các hành động nội ngoại của thân, nghĩa là hành động tay, chân và hơi thở phải được sắp xếp như thế nào cho hợp lí khi đi, đứng, nằm, ngồi, cúi đầu, nhìn, ngó, liếc v.v… Trong các hành động trong thân còn một hành...
-
Muốn đạt được một đời sống Giới Hạnh Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
thì phải thông hiểu giới đức, giới hạnh và giới hành của Hơi Thở. Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến. Giới hạnh Niệm Hơi Thở Vô,...
-
Người tu chứng quả A La Hán
không khác gì mọi người, nhưng tâm họ thì khác hơn vì họ không còn ham muốn bất cứ một vật gì trên thế gian này, không phiền giận bất cứ một người nào. Tất cả ác pháp đến với họ không còn làm cho họ giao động tâm, họ...
-
Chấm dứt tái sanh luân hồi
tức là chấm dứt sự đau khổ của muôn vạn kiếp làm chúng sanh. Khi chấm dứt tái sanh luân hồi mang năng lượng tỉnh giác trí tuệ, luôn luôn lúc nào cũng ở trong trạng thái thanh thản, an lạc và vô sự, chỗ tâm không còn ái dục.Trong...
-
Gia đình thiếu đạo đức
là một gia đình đau khổ, phần đông mọi người sống trong gia đình đó chỉ còn biết chịu đựng với nhau, chịu đựng để mà sống, sống trong khổ đau, nên không bao giờ tìm được chân hạnh phúc, an vui chân thật, Sống trong gia đình đó cũng...
-
Muốn đạt được Niết Bàn
theo như lời Phật dạy: “Bỏ dục không nhiễm uế. Kẻ trí tự rửa sạch. Mọi cấu uế nội tâm”.