Gợi ý
-
Nghề mê tín
là nghề bói khoa, chiêm tinh, cúng sao, giải hạn, xem ngày giờ tốt, xấu dựng vợ gả chồng, làm nhà xây mồ mả, v.v... Nghề mê tín là nghề cúng bái, tụng niệm, cầu siêu, cầu an, làm ma chay, làm tuần cúng vong, tiễn linh, mở cửa mả,...
-
Sân triền cái
Là cái màn ngăn che lòng sân giận, khiến cho ta không thấy, nhưng lòng sân giận vẫn còn y nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là...
-
Khéo tinh cần thực hành
Khéo tinh cần thực hành có nghĩa là từ lúc bắt đầu tu tập pháp Thân Hành Niệm là phải khéo siêng năng cần mẫn tu tập không được gián đoạn, bỏ qua một giờ, một phút, một giây nào cả. Phải cố gắng tinh cần tập luyện thì mới...
-
Muốn diệt trừ tâm tham, sân, si, mạn, nghi và thất kiết sử
thì (Phật giáo Nguyên thủy) dùng pháp môn như lý tác ý, để tu tập, để rèn luyện Ngũ lực, khiến cho tâm được giải thoát hoàn toàn, không còn khổ đau của kiếp người và biến pháp như lý tác ý trở thành một đạo lực siêu việt làm...
-
Chịu đựng khổ thọ
Khi cảm giác khổ thọ tận cùng của sức chịu đựng thì trở nên mát lạnh. Các cảm thọ là Vô Thường thì tâm không còn ưa thích và cũng không còn sợ hãi, vì thế khổ thọ đối với chúng ta không còn ý nghĩa tác dụng nên chúng...
-
Giảng sư Thuyết Pháp
phải thuyết pháp về sự yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh.
-
Kết quả tu Pháp môn hướng tâm như lý tác ý
Có hai nguyên nhân khiến cho khi có người tu có kết quả tốt, lại có người tu không kết quả, đó là: 1- Người nghe pháp môn như lý tác ý mà có lòng tin rất sâu, tin không gì lay chuyển được lòng họ, trường hợp này là...
-
Muốn điều khiển làm chủ sự tái sanh luân hồi
thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ để có Tứ Thần Túc.
-
Nghi kiết sử
là hạ phần kiết sử. Phiền não do lòng nghi hoặc tức là thấy ai nói hay làm một hành động nào đó rồi cho họ nói xấu mình. Nghĩa là lòng nghi ngờ quá nặng như một sợi dây trói buộc, lúc nào cũng nghi ngờ người này như...
-
Chịu thọ khổ trong cảnh địa ngục tại trần gian
để cho mọi người trông thấy cảnh bịnh tật, khổ đau tận cùng khi tu hành chưa đến nơi, đến chốn, bị tưởng giải mà viết dịch sai ý kinh sách khiến tín đồ Phật giáo hiểu sai kinh điển Phật giáo là tự mình phỉ báng Phật Pháp; Tăng,...
-
Muốn đoạn diệt các pháp ác
thì phải tu pháp môn “Tứ Niệm Xứ”. Tu pháp môn Tứ Niệm Xứ là phải ở trên thân quán thân tu về nhân tướng, tức là tu về “Định Vô Lậu” quán xét thân, thọ, tâm và các pháp bằng “luật nhân quả”; bằng “Tam pháp ấn” vô thường,...
-
Siêng năng đẩy lui các chướng ngại trên thân và tâm
là trên các cảm thọ của cơ thể như: đau nhức, ngứa, v.v... phải tìm mọi cách để làm cho nó không còn đau khổ nữa. Còn khi tâm phiền não, tức giận, buồn khổ...phải tìm mọi cách làm cho nó không còn đau khổ nữa.Người đẩy lui được các...
-
Chú tâm cảnh giác
biết chú tâm cảnh giác từng tâm niệm, từng đối tượng của mình để ngăn và diệt các pháp ác, đó là người đang thể hiện Hạnh Đức của mình. Đó là Định Vô Lậu trên Tứ Niệm Xứ, là Hạnh Đức của vị tu sĩ và của vị cư...
-
Muốn đoạn diệt vô minh
phải diệt các HÀNH. Từ hành diệt nên thức diệt. Từ thức diệt Danh sắc diệt. Từ Danh sắc diệt Lục nhập diệt. Từ Lục nhập diệt Xúc idiệt. Từ Xúc diệt Thọ diệt. Từ Thọ diệt Ái diệt. Từ ÁI diệt Hữu diệt. Từ Hữu diệt Thủ diệt.Từ Thủ...
-
Siêng năng làm các điều thiện
là không được làm các điều ác, không làm khổ mình, khổ người, sống đúng đạo đức thương mình, thương người.
-
Giáo lý của đức Phật
vạch ra cho chúng ta thấy con đường tu tập rất rõ ràng, bước đầu phải diệt trừ các ác pháp, lìa tâm ham muốn, lấy nhân quả làm nòng cốt, tu tập thiện pháp khiến cho tâm xa lìa và đoạn dứt thất kiết sử, ngũ triền cái, lần...
-
Nghiệp lành của Phật
là vô nghiệp (nghiệp thiện vô lậu), nên đức Phật đã thoát ra khỏi luân hồi tái sinh. Nghiệp lành của Phật ra khỏi qui luật nhân quả, nó có một nội lực thâm hậu, do đó nó làm ngược lại qui luật nhân quả, tức là làm chủ sự...
-
Kinh sách chính của đạo Phật
1. Bốn bộ kinh A Hàm (Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng nhất A Hàm). 2. Năm bộ kinh Nikaya (Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương ưng bộ kinh, Tăng chi bộ kinh, Tiểu bộ kinh). Tuy rằng, bốn bộ kinh A Hàm và năm...
-
Muốn được Ý hòa đồng duyệt
thì người tu sĩ cũng như người cư sĩ phải giữ ý tứ mỗi khi nêu lên ý kiến nào của mình để mọi người cùng nhau duyệt và bàn bạc cẩn thận trước khi áp dụng vào cuộc sống tập thể, chỉ khi nào ý kiến đó được tập...
-
Chứng đạt
là nhập vào pháp đó, sống như pháp đó, nhưng trước khi chứng đạt cần phải giác ngộ. Nhập vào giáo pháp đó gọi là nhập lưu, nhập lưu tức là nhập vào dòng Thánh, nhập vào dòng Thánh tức là tâm phải ly dục ly ác pháp.Còn tâm chưa...