Gợi ý
-
Người chuyên đi du thuyết
là người học rộng, hiểu nhiều, nói lời hòa nhã, có sức thuyết phục, có khả năng ăn nói khéo. Ngày xưa, họ thường được các vua cử sang nước khác để du thuyết, phân tích cho vua bên kia nghe ưu và khuyết của mỗi bên, những cái lợi...
-
Đức hạnh của giới luật
là đức hạnh không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, hay nói cách khác là Giới luật, là nền tảng đạo đức của Phật giáo, là hạnh ly dục ly ác pháp. Hạnh ly dục ly ác pháp là hạnh bất động tâm, là tâm...
-
Mục đích của đạo Phật
là chân lý “Diệt Đế” là chân lý thứ ba của đạo Phật. Diệt đế là trạng thái diệt hết nguyên nhân sinh ra mọi thứ khổ đau. Đoạn diệt hết tâm dục tức là diệt hết lòng ham muốn, là Diệt Đế. Khi diệt hết lòng tham muốn thì...
-
Cấp Giới Luật
gồm có bốn lớp học Giới Luật: 1- Chánh Kiến 2- Chánh Tư Duy. 3- Chánh Ngữ. 4- Chánh Nghiệp. Khi học hết trọn vẹn cấp Giới Luật thì được “cấp bằng” Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn), còn chưa học hết cấp thì tùy ở sự hiểu biết, tu tập...
-
Mục đích giải thoát
[của đạo Phật] là đường lối của đạo Phật phải tu tập đến chỗ tâm vô lậu thì không còn tái sanh, dù bất cứ nơi đâu, không có cảnh giới nào để sinh, không có cảnh giới Niết Bàn, Cực Lạc. Phật tánh không phải là chỗ của Phật...
-
Hộ thất
mang cơm, xách nước cho người tu hành.
-
Mục đích tu tập của đạo Phật
là phải khắc phục cho bằng được tâm tham ưu, tức là diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp, để đạt được tâm thanh tịnh bất động. Tâm thanh tịnh bất động là tâm không còn tham, sân, si. Khi tâm không còn tham, sân, si thì tâm...
-
Người đệ tử Phật
chẳng những từ bỏ tật tham lam, mà còn hành hạnh bố thí. Không màng công danh, phú quí, không bận tâm tranh danh đoạt lợi, hằng sống với tâm buông xả không chất chứa tài sản của cải, thì tâm trí thảnh thơi, giấc ngủ an lành, ít bệnh,...
-
Hộ trì Mắt
phải giữ gìn trước nhất, vì sắc tướng của sáu trần lúc nào cũng có, nên nó sẽ theo cửa mắt mà vào. Vậy giữ gìn mắt như thế nào? tức là phòng hộ mắt thì phải chấp nhận sống độc cư, không tiếp duyên ra ngoài.Lúc ở trong thất...
-
Cung kính, tuỳ thuận không phóng dật
phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư, vì có cung kính, tôn trọng hạnh độc cư thì tâm mới không phóng dật. Sống độc cư là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần (sắc, thinh, hương,...
-
Đức Sáng Suốt
Đức sáng suốt có được là do từ tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự, ngoài trạng thái tâm này thì không bao giờ có đức sáng suốt. Khi nào giữ gìn tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự từ một giờ đến một...
-
Muốn biết nguyên nhân sanh ra bệnh tật
thì phải thông suốt nhân quả, phải thấu lý nhơn quả, tức là biết rõ quả thiện ác đang chủ động tác động vào đời sống con người, khiến cho con người cực khổ. Nhân quả là do nghiệp lành, ác mà có. Muốn đối trị quả khổ thì khi...
-
Quy Y Phật
Quy y Phật là dạy cho phật tử thông suốt những gương hạnh sống đạo đức giới luật của đức Phật, (nếu còn Phật tại thế) quì dưới chân Phật phát nguyện trọn đời y cứ nơi Ngài, mong Ngài hướng dẫn dắt dìu đến chỗ giác ngộ.Trường hợp Phật...
-
Đường lối Đạo Phật
có ba cấp “Cấp Giới, cấp Định, cấp Tuệ” như sau: - Cấp I giới luật gồm có 7 lớp, phải tu học 7 năm. - Cấp II thiền định gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Cấp III trí tuệ gồm có Tam Minh, phải tu...
-
Hỷ không liên hệ với vật chất
là hỷ do ly dục ly ác pháp, là Hỷ Giác Chi, tức là sự vui trong giải thoát.
-
Quỷ la sát
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến quỷ la sát là nói đến các pháp ác, chớ không phải có con quỷ la sát thật sự. Nhưng người đời không hiểu, cho đó là có quỷ thật sự, có cõi địa ngục Diêm La thật sự.
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Người học Phật
phải nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả - duyên sinh, phải có tri kiến nhân quả, tri kiến Thập Nhị Nhân Duyên, tri kiến kiết sử, tri kiến ngũ uẩn, tri kiến ngũ triền cái, tri kiến về các pháp bất tịnh, tri kiến các pháp vô thường, khổ,...
-
Đường Về Xứ Phật
là tên của một bộ sách nhiều tập để chỉ cho cách thức tu tập đi đến chỗ làm chủ sanh, già, bệnh, chết của đạo Phật.
-
Rõ như thật
Rõ như thật có hai nghĩa: 1- Biết rõ như thật pháp của Phật dạy, không bị lầm lạc pháp của ngoại đạo. 2- Hiểu rõ nghĩa lý thiện pháp và ác pháp đúng như lời đức Phật đã dạy.