Gợi ý
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Vô hại tầm
là tâm không còn mưu đồ tính toán hại người, nói xấu người.
-
Vô lượng Tâm
là tâm rộng lớn mênh mông, phủ trùm tất cả chúng sanh, không thể nào suy lường, tính toán được. Tâm này thoát ra khỏi sự ràng buộc của mọi tình cảm, thương ghét, giận hờn, tỵ hiềm, kiêu căng, nghi ngờ, ngã mạn của phàm phu; phá vỡ mọi...
-
Muốn nhiếp phục tâm
thì phải tu tập Bát Chánh Đạo. Bát Chánh đạo gồm có: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định.
-
Thân tâm ở trạng thái bất động tâm
là tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái vô tướng tâm định, hay nói cách khác là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm lúc bấy giờ hoàn toàn không có dục lậu, hữu lậu và vô...
-
Muốn nhiếp và an trú được tâm
thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và phải tu tập Định Vô Lậu. Nhờ có sống đúng giới luật và tu tập Định Vô Lậu thì tâm sẽ ly dục ly ác pháp, tức là tâm tham, sân, si, mạn, nghi bị diệt trừ. Khi tâm tham, sân, si...
-
Nhiếp phục tâm
Khi tâm có điều gì khiến tâm khởi tham, sân, si thì quyết định dừng lại một cách kiên cường dũng mãnh, không để một phút giây tham, sân, si trong tâm mình tác động.
-
Nhiếp tâm và an trú tâm
là không còn có một niệm nào xen vào trong hơi thở, và lúc bấy giờ tâm chỉ duy nhất biết có hơi thở ra vào một cách nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu. Muốn nhiếp và an trú được tâm thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và...
-
Vô sân tầm
là tâm không còn giận hờn.
-
Dục của tâm
là sắc dục, thùy miên, hôn trầm. Cho nên, người ăn nhiều dễ sanh ra buồn ngủ, lười biếng, dâm dục; nhưng nếu ăn ít quá thì cơ thể thiếu những chất bồi dưỡng, sanh ra yếu đuối, dễ bị bệnh tật và nhiều điều khác nữa.Ăn ngày một bữa...
-
Nhiệt tâm
là làm tích cực hết sức của một người quyết chí đi tìm đường giải thoát, nếu người quyết chí đi tìm đường giải thoát mà không có nhiệt tâm thì sự tu hành chỉ hoài công vô ích mà thôi. Không có nhiệt tâm thì đừng nên tu theo...
-
Tu tập pháp hướng tâm
Người mới tu tập thì pháp hướng tâm đi liền với hành động hít thở ra vô, để dễ nhiếp tâm. Nhưng khi chuyên sâu vào hơi thở cho đúng theo phương pháp Định Niệm Hơi Thở thì pháp hướng tâm phải đi trước rồi hành động thở sẽ theo...
-
Vô tâm
là một loại thiền định của Đại Thừa và Thiền Đông Độ, trong định này thân không định tức là thân còn hoạt động (còn thở ra, vô). Thân không định thì không thể nào thực hiện Tứ Như Ý Túc và Tam Minh được.Nếu không thực hiện được Tứ...
-
Dục tầm
là ý niệm về dục khởi lên, là lòng ham muốn khởi lên trong ta, bất cứ một sự ham muốn điều gì đều là dục tầm. Ví dụ: Chúng ta đang tu tập giữ gìn tâm không phóng dật, thì bỗng dưng khởi niệm thần thông: nếu tu tập...
-
Tu tập thiền ức chế tâm
nhiếp phục và ức chế ý thức cho hết vọng tưởng, là khi ngồi thiền không có vọng tưởng, còn lúc xả thiền ra là đủ thứ vọng tưởng, tưởng danh, tưởng lợi, tưởng ăn uống và sắc dục.
-
Tu tập thiền xả tâm
(tu tập nhóm 6 oai nghi: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) thì phải nương vào những oai nghi mà đức Phật đã dạy: 1/ Khi đi biết mình đi. 2/ Khi đứng biết mình đứng.3/ Khi liếc ngó hai bên. 4/...
-
Làm chủ tâm
tâm bất động trước cảnh sanh, già, bệnh, chết. tức là giải thoát; tức là làm chủ tâm tham, sân, si, mạn, nghi. Làm chủ tâm tham, sân, si, mạn, nghi là không bị chúng sai khiến được, không sai được tức là tâm thanh thản, an lạc và vô...
-
Bất động tâm
Đức Phật đã xác định: “Mục đích của Đạo Ta không phải chỗ giới luật, không phải chỗ thiền định, không phải chỗ trí tuệ, không phải chỗ thần thông, v.v... mà chỗ bất động tâm”.
-
Tu tập xả tâm
là một lợi ích rất lớn mà nó đã thể hiện hai phần: - Lợi ích thứ nhất là giúp cho hành giả sống đời đạo đức nhân bản - nhân quả, thường không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh, để trở thành...
-
Xả tâm
Xả tâm là tối ngày giữ mình là người vô sự, không làm gì hết, cứ ngồi mà xả tâm thôi, niệm gì khởi lên cũng xả hết. Cái tâm lúc đầu khởi lên niệm sai bảo mình làm, sau đó nó không sai bảo được nữa là mình đã...