Gợi ý
-
Điều phục được tâm
tức là làm chủ được tâm, có nghĩa là tâm ham thích một việc gì thì không làm theo, tức là tâm không còn tham, sân, si. Tâm không còn tham sân si tức là tâm bất động; là tâm nhu nhuyễn, dễ sử dụng; là tu đã xong.Khi thân...
-
Điều thân, điều tức, điều tâm
là phương pháp ức chế thân tâm để đạt không niệm khởi, là cách thức tu tập để nhập vào tà thiền của ngoại đạo, không đúng cách thức tu thiền định của Phật giáo...
-
Cách thức gom tâm
phải thường xuyên tu tập những cách sau đây: 1- Phải thường xuyên đi kinh hành, phải biết đi kinh hành đúng pháp môn, đúng cách đi kinh hành, làm mọi việc phải biết làm mọi việc, hoặc ngồi tại chỗ biết ngồi tại chỗ, trong lúc ấy thường hướng...
-
Cách thức tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm
Suy tư nào ác làm khổ mình, khổ người thì phải chấm dứt ngay liền; suy tư nào thiện không làm khổ mình, khổ người thì cần phải phát triển những suy tư ấy, sống không phóng dật, nhiệt tâm siêng năng tỉnh giác từng hành động thân ý, từng...
-
Hiệu quả pháp hướng tâm
có 3 bậc cao thấp khác nhau: 1- Trình độ cao tức là tâm đã ly dục ly ác pháp (giai đoạn diệt) thì hướng tâm diệt tầm tứ, ly hỷ tưởng và tịnh chỉ hơi thở làm chủ sự sống chết thực hiện Tam Minh và chấm dứt luân...
-
Phương pháp tu thiền định xả tâm
Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. khiến cho được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Hướng tâm
không phải là vọng tưởng.
-
Tu ức chế tâm
có hai điều nguy hiểm: 1. Căng đầu, căng mặt, căng thần kinh thành bệnh. 2. Rơi vào tưởng định, tưởng tuệ phát triển, kiến giải tưởng giải lung tung. Con đường tu giải thoát bế tắc, biến người tu sĩ Phật giáo trở thành những vị thầy phù thủy,...
-
Đức bi tâm
có nghĩa là mỗi hành động vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn. Đức bi tâm là những hành...
-
Quán tâm
là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy...
-
Quét tâm
tức là tu tập Tứ Niệm Xứ có nghĩa trên thân, thọ, tâm và các pháp thường quán xét đẩy lui các chướng ngại pháp.
-
Tứ vô lượng tâm
Tứ Vô Lượng Tâm là một cái tên chỉ chung cho bốn pháp môn độc nhất của Đạo Phật (gồm có: 1- Từ tâm; 2- Bi tâm; 3- Hỷ tâm; 4- Xả tâm), từ bốn pháp môn đó tu tập đi đến cứu cánh mà không cần phải tu tập...
-
Tướng của định bất động tâm
là Tứ Niệm Xứ, một trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Đừng dẫn đạo vào tâm
là đừng nghe nhiều, học nhiều kinh sách mà không có thực hành, hoặc có thực hành thì cũng chỉ là hình thức, lấy lệ. Càng học nhiều, bản ngã càng to lớn thì tâm tham danh, thích lợi càng nhiều, nên bít mất đường lối tu tập của họ,...
-
Tranh đấu nội tâm
là sự ngăn ác diệt ác pháp trong tâm của mình, là giữ gìn giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào, nhờ đó sự ước nguyện sẽ thành tựu viên mãn, không có mệt nhọc, không có phí sức, không có đau khổ.
-
Muốn chế ngự tâm
thì phải cố gắng giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, sống đúng oai nghi tế hạnh của bậc Thánh Tăng. Lấy giới luật làm khuôn phép sống cho mình. Từ Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn thuộc về Giới luật, tu tập...
-
Người không nhiệt tâm
chấp hành tu tập không đúng lời dạy, thường để thất niệm nên không có kết quả giải thoát. Những người tu theo đạo Phật mà tâm đời không muốn rời bỏ, chỉ là người tu chơi, mất thời giờ của họ một cách vô ích.
-
Hỷ vô lượng tâm
là vui, vui vẻ với mọi người (người thương, kẻ oán). Nói cho đủ là tùy hỷ. Vô lượng là tràn đầy, phủ trùm. Hỷ tâm có hai loại: 1/ Hỷ vô lượng dục lạc (vui theo ngũ dục lạc) Đây là cái vui ngắn ngủi, mê muội của người...
-
Trau dồi tứ vô lượng tâm
là thể hiện tâm từ vô lượng và phòng hộ sáu căn. Trau dồi hành động của thân khiến ta càng ngày càng tăng thêm tình thương đối với chúng sanh để có 1) sức tỉnh thức lớn, 2) lòng thương yêu nhiều. Diệt trừ được tham, sân, si và...
-
Trên tâm quán tâm
tức là hằng ngày quan sát xem xét tư duy nội tâm đang khởi những niệm gì, đang nghĩ gì, đang lo sợ, đang phiền não bất toại nguyện, đang giận hờn ganh ghét, đang nghĩ suy những âm mưu thâm độc để hại người, đang tính toán những trò...