Gợi ý
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...
-
Muốn nhiếp phục tâm ham muốn và sợ hãi
thì chỉ có giới luật và bốn pháp định: Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Niệm Hơi Thở (không gián đoạn thiền định), nội tâm tịch tĩnh (Định Sáng Suốt), thành tựu quán hạnh (Định Vô Lậu), thích sống tại các trụ xứ không tịch (độc cư).br>thì chỉ có giới...
-
Sống với tâm không lý luận
Khi lý luận thì phải có sự tranh cãi, tranh chấp; kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nuôi tự ngã vĩ đại. Muốn diệt ngã, xả tâm thì hằng ngày phải sống với tâm không lý luận. Lý luận có ảnh hưởng cho sự tu tập là bất...
-
Sống với tâm từ bỏ ngã mạn
Ngã mạn có ba hình thức: 1. Thấy mình hơn người, 2. Thấy mình bằng người, 3. Thấy mình thua người. Biến lời dạy “Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã mạn” này thành câu tác ý tức là pháp môn như lý tác ý để thường nhắc tâm...
-
Muốn nhiếp tâm trong thân hành ngoại
thì phải đi kinh hành để tâm nhiếp phục cho được trong hành động bước đi, tâm Chánh Niệm Tỉnh Giác. Đi kinh hành nhiều là tốt nhất, bởi vì đi kinh hành thì phá được tâm hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không và hôn tịch.Khi đi kinh...
-
Giới hành tam nghiệp
Lấy thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành nghiệp đưa ra đặt trước mặt và tư duy rút ra những kinh nghiệm của các thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành nghiệp trong hiện tại, ta không để xảy ra thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành...
-
Tu tập nhập “Tam Thiền”
là tu tập để chứng Thánh quả “A Na Hàm”. Ngoài pháp “Tam Thiền” không thể tìm quả giải thoát “A Na Hàm” được.
-
Muốn phá tâm bất thiện
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp. Đó là con đường tu tập thiền định của đạo Phật chân chánh, mà không giống bất cứ một loại thiền định nào của ngoại đạo trên thế...
-
Khởi lên tâm hành với xứ này hay xứ khác của năm dục trưởng dưỡng
Khi ở trong trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì quan sát thân, thọ, tâm pháp, thấy có niệm này hay niệm khác của năm dục trưởng dưỡng khởi lên thì biết rằng tâm ái dục chưa đoạn diệt. Khi biết rõ như vậy thì hãy...
-
Muốn phá tâm trạo hối
phải dùng pháp tự sám hối hoặc phát lồ sám hối; phải dùng trí tuệ tri kiến giải thoát, muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát thì phải dùng Định Vô Lậu quán xét, tức là đặt niệm trạo hối trước mặt quán xét và tư duy cho thấu...
-
Vô tâm nhưng liễu liễu thường tri
nghĩa của nó cũng giống như chân không diệu hữu, chỉ nói được chứ không sống với cái đó được là tại vì nó là cái bánh vẽ.
-
Như Lý Tác Ý Dẫn Tâm Vào Đạo
là pháp môn dẫn tâm vào Đạo. Như Lý Tác Ý Dẫn Tâm Vào Đạo là một phương pháp để làm chủ Sanh, Già, Bệnh, Chết. Nếu một người chịu khó tu tập một thời gian, khi pháp này đã trở thành một Năng Lực Của Ý Thức thì tất...
-
Muốn quét sạch các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm và pháp
thì phải biết dùng pháp như lý tác ý và phải tập an trú cho được trên thân hành nội và thân hành ngoại. Tác ý phải đúng đối tượng của nó thì nó mới đi, còn tác ý không đúng đối tượng thì nó không đi. Tu tập như...
-
Tu tập sự tu tập tâm như hư không
hãy nương vào hơi thở mà tác ý như câu này “Tâm tôi phải giống như hư không, không dung chứa một vật gì cả: tham, sân, si cũng không dung chứa; phiền não, đau khổ, giận hờn, thương ghét cũng không dung chứa; bệnh tật khổ đau, sanh tử...
-
Những bức tâm thư
Bộ sách hai tập, góp nhặt từng bức tâm thư của Thầy gửi về tu viện, gồm những lời khuyên dạy bảo tu tập của Thầy theo đúng chánh pháp của đức Phật, nói lên đạo đức nhân bản – nhân quả hiếu sinh, một đạo đức tình thương đa...
-
Vô tướng tâm định
hay Bất Động Tâm Định* (PhậtDạy.4)(ĐườngVề.5)(CầnBiết.5) là trạng thái khi căn, trần tiếp xúc tác động vào thân mạng mà không sanh ra ba lậu hoặc (Ba lậu hoặc là tham, sân, si). Bất Động Tâm Định và Vô Tướng Tâm Định chỉ là một loại định mà hai tên...
-
Tu tập tâm hỉ vô lượng
là giữ gìn tâm lúc nào cũng hoan hỉ vui vẻ khi gặp ác pháp cũng như gặp thiện pháp. Muốn tu tập tâm hoan hỉ như vậy thì tất cả pháp đến phải chia ra làm ba loại. 1. Pháp ác 2. Pháp thiện 3.Pháp không thiện không ác....
-
Tu tập tâm vô lậu
đây là cốt lõi trên đường tu tập giải thoát của đạo Phật, tất cả pháp hành trong Phật Giáo đều nhắm vào một mục đích duy nhất là vô lậu. Những điều cần thiết vừa đủ để tu tập tâm vô lậu phải rất thiện xảo và phải luôn...
-
Tu tập tâm vô lậu bằng pháp Như Lý Tác ý
Muốn đạt được tâm vô lậu, như mùi hôi thối bằng pháp Như Lý Tác ý, phải dùng pháp Như Lý Tác Ý: “Tâm phải bất động, mùi hôi thối là hương trần. Hương trần là pháp vô thường lúc có, lúc không ta chẳng hề sợ hãi.Hương trần hãy...
-
Giới hạnh giới hành tâm như đất
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện giới hành tâm như đất qua như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v… Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh mạng.