Gợi ý
-
Thủy táng
là những người dân sống trên sông nước, họ không có địa táng, hỏa táng hoặc điểu táng, khi có người chết, họ an táng bằng cách neo vào quan tài một tảng đá to, dùng thuyền chở ra giữa dòng sông rồi họ đẩy quan tài xuống sông.Lại có...
-
Phật tánh
Các Kinh sách Đại Thừa đều cho ý thức không niệm thiện niệm ác là Phật Tánh, tưởng rằng: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh” là một pháp vô vi thường hằng bất biến: Chân Không, Tánh không, Bản Lai Diện Mục Hiện Tiền, Ưng Vô Sở Trụ...
-
Điểu táng
họ đem thây người chết vào rừng cắt ra từng miếng thịt nhỏ, quăng ném khắp nơi để cho loài chim bay đến ăn thịt. Cách thức điểu táng gây ra môi trường ô nhiễm ghê gớm, mùi tanh, hôi, thối bốc ra khắp cả một vùng rừng núi, khiến...
-
Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp
là “Định Tư Cụ”, tức là phương pháp tu thiền định.
-
Hỏa táng
là đem thiêu xác những người thân thương của mình sau khi chết rồi lấy tro đựng trong một cái ghè để dưới gốc cây. Người Campuchia để tro hài cốt của ông bà cha mẹ dưới gốc cây lâm vồ. Hỏa táng thì tình cảm thiêng liêng của con...
-
Đức hạnh của Tăng, Ni
phải thông suốt Thánh giới uẩn của người cư sĩ và thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni và thông suốt toàn bộ đức hạnh của giới kinh như kinh Sa Môn Quả, kinh Sa Môn Hạnh, kinh Phạm Võng,...
-
Tâm tán loạn
là tâm còn nhiều tham ưu, nên niệm này kế tiếp niệm khác, suy tư lo nghĩ ưu phiền, lúc nào tâm cũng bất an. Trong kinh Tứ Niệm Xứ dạy tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi là...
-
Cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
hãy chọn Tăng thanh tịnh giới làm Thầy, làm Đạo Sư. Khi chọn đúng bậc Đạo Sư thì ta nên y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác Người, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần...
-
Cúng dường trai Tăng có phước báo lớn
là cúng dường cho cá nhân (tu sĩ) hay tập thể (giáo đoàn tăng, ni) phải thanh tịnh, tức có giới luật, giữ gìn nghiêm trì giới luật. Còn cá nhân (tu sĩ) và tập thể (Tăng đoàn)không thanh tịnh, không đoàn kết, không đạođức, sống phá giới và phạm...
-
Quy y Tăng
là dạy cho quý phật tử thông suốt những gương hạnh sống giới luật đạo đức của chúng Thánh Tăng trong thời đức Phật. Muốn Quy y Tăng thì phải lựa chọn những bậc Thánh Tăng Đệ Tử Phật đã tu chứng, có giới hạnh đầy đủ, có khả năng...
-
Đoạn tận lậu hoặc
gồm có ba phần: Phần thứ nhất: Hộ trì các căn. Phần thứ hai: Chú tâm tỉnh giác. Phần thứ ba: Tiết độ trong ăn. Chính vì ăn uống phi thời nên chẳng bao giờ đoạn tận lậu hoặc được.
-
Đoạn tận sắc, thọ, tưởng, hành, thức
là đoạn dứt thân ngũ uẩn, là có dục nào, tham nào, hỷ nào, khát ái nào đối với sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì hãy từ bỏ chúng, có nghĩa là không làm theo chúng.
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.
-
Muốn đập tan Mười Hai Nhân Duyên
thì phải có minh, muốn có minh thì phải đoạn dứt sanh, muốn đoạn dứt sanh thì phải sống đúng Phạm hạnh, muốn sống đúng Phạm hạnh thì phải trì giới luật nghiêm túc, trì giới luật nghiêm túc tức là minh.Minh ở đây, không phải là trí tuệ Tam...
-
Tinh Tấn Giác Chi
Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện là lúc nào cũng thấy siêng năng trong trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Siêng năng tu tập Niệm Giác Chi và Trạch Pháp Giác Chi, là chọn lựa niệm thiện, niệm thiện tức là niệm bồ đề, niệm bồ...
-
Tinh Tấn Như Ý Túc
có nghĩa là thân tâm siêng năng theo ý muốn của mình không còn biếng trễ.
-
Chuyên cần, tinh tấn
là phải bền chí siêng năng không lúc nào biếng trể, phải luôn luôn hăng hái sửa đổi, cải thiện những tính ác của mình và luôn luôn làm những điều lành, đoạn diệt những điều dữ và lòng ham muốn của mình.Phàm làm người ai cũng đều có những...
-
Sức tinh tấn
tức là siêng năng.
-
Tinh tấn
là siêng năng, cần cù tu tập. Tinh tấn này phải hiểu là, hằng giờ, hằng phút, hằng giây luôn luôn phải siêng năng quan sát 4 chỗ thân, thọ, tâm và pháp để xem xét sự động tịnh, sự thanh thản, an lạc và vô sự hay sự bất...
-
Sống Chánh tinh tấn
là sống siêng năng tinh cần hằng ngày từng phút từng giây không làm khổ mình, không làm khổ người và không làm khổ cảhai tức là ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp.