Gợi ý
-
Thân hành nội
hoạt động bên trong thân gồm có: hơi thở, đó là sự hoạt động về hô hấp (phổi). Hơi thở ra, vô là sự hoạt động tự động của thân để tạo thành sức sống của cơ thể để tiếp nhận dưỡng khí (gió) bên ngoài. Mạch máu khắp châu...
-
Thân hành thanh tịnh
là hằng ngày trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người.
-
Thân hành thiện
là thân không giết hại chúng sanh, không ăn thịt chúng sanh, không làm đau khổ chúng sanh và phải ý tứ để thân không vô tình giẫm đạp làm đau khổ chúng sanh, là thân không lấy của không cho dù là vật nhỏ mọn như cây kim sợi...
-
Thân hòa đồng trụ
là thân luôn luôn sống chung với mọi người bằng cách hòa đồng từ cách thức ăn uống, ngồi nằm đều phải giống nhau. Còn mặc thì những áo quần đều phải mặc giống nhau. Tu sĩ Việt Nam không nên chịu ảnh hưởng ăn mặc y áo theo kiểu...
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...
-
Thân kiến
Thân kiến tức là cái kiến chấp về thân, coi trọng cái thân, nó làm giảm nghị lực để chiến thắng mọi khó khăn, mọi hoàn cảnh về thời tiết, bệnh hoạn, nó luận tu pháp này dễ hơn, khỏe hơn (thí dụ: Vô vi, Yoga) để xa dần pháp...
-
Thân kiến kiết sử
là hạ phần kiết sử, là phiền não của ngã kiến tức là do chấp ngã mà sinh ra phiền não. Thân kiến kiết sử là sợi dây chấp ngã trói chặt quá nặng, nếu ai đụng đến ngã mình là không chấp nhận, chống đối lại liền.Ví dụ: Sự...
-
Thân nghiệp
Bào thai là thân nghiệp. Hình thành thân ngũ uẩn gọi là nghiệp mà bào thai là thân ngũ uẩn do các duyên hợp lại tạo thành.
-
Thân nghiệp ác, khẩu nghiệp ác và ý nghiệp ác
là thường hay bị bệnh tật, hoạn nạn, hoặc những điều bất như ý.
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Thân nhân quả
là thân ngũ uẩn của chúng ta. Trong thân nhân quả chỉ thuần có một vị khổ, không có vị giải thoát, nếu chúng ta không tu tập đúng chánh pháp thì không bao giờ có vị giải thoát. Vì thân nhân quả là thân vô thường, nghĩa là phải...
-
Thân nhân quả vô thường
là thân sanh, già, bệnh, chết thì người tu hành chỉ làm chủ sanh, già, bệnh, chết, chứ không phải làm chủ cái thân giả tạo vô thường duyên hợp, nên sự sanh, già, bệnh, chết của nó phải đến với nó nhưng sự sanh, già, bệnh, chết của nó...
-
Thân tâm ở trạng thái bất động tâm
là tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái vô tướng tâm định, hay nói cách khác là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm lúc bấy giờ hoàn toàn không có dục lậu, hữu lậu và vô...
-
Thân Thiện Hành
là tất cả hành động nơi thân, không làm khổ mình không làm khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh. Muốn tu Thân Thiện Hành thì hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp.Tu như vậy là tu tập...
-
Thân thường thể hiện hạnh từ bi
là thân thường hành động không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh. Nhất là không bao giờ ăn thịt lẫn nhau, là mỗi hành động phải thực hiện lòng yêu thương sự sống của muôn loài trên hành tinh này.
-
Thân trần
là Xúc (cảm giác êm, ấm, cứng mềm,…), đối tượng cảm giác của thân là tính mền cứng nóng lạnh của vạn vật.
-
Thân tứ đại
là thân nhân quả, gồm có sáu căn, sáu trần và sáu thức. Có sáu căn, sáu trần sáu thức mới có cái biết của sắc, thinh, hương, vị, xúc, vị, pháp. Trong lúc còn đang mang thân tứ đại này tu tập giới luật đức hạnh, Định Vô Lậu...
-
Thân túc tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo biến hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần túc tưởng thông.
-
Thân tưởng
cái cảm xúc của tưởng uẩn không phải bằng cảm xúc thân thức (nhục thân) của chúng ta.
-
Thân tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo biến hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần tưởng túc thông.