Gợi ý
-
Hành động thiện
là những hành động do thân, khẩu và ý của mình không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh.
-
Pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện
là như thế nào? Xin các bạn hãy đọc bộ sách Đạo Đức Làm Người, Mười Giới Đức Thánh Sa Di, Một Trăm Giới Đức Làm Người và bộ Giới Đức Thánh Tăng, Ni do tu viện Chơn Như biên soạn thì lúc bấy giờ các bạn sẽ rõ Sơ...
-
Niệm thiện
là niệm không tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Ý hành thiện
là ý không khởi nghĩ ham muốn một vật gì cả, ý không sân hận oán thù, ganh ghét ai cả, ý không si mê, thường sáng suốt nhận rõ mọi hành động nhân quả thiện ác để luôn luôn ý nghĩ đến điều thiện không làm khổ mình, khổ...
-
Pháp thiện
là pháp dạy học tập và tu sửa những lỗi lầm cho đúng đạo đức nhân quả.
-
Tu Thập Thiện
Thập Thiện là con đường đưa nhơn loại đến nơi hạnh phúc chân thật, và giúp con người thoát cảnh thường tình thế gian. Thập Thiện rèn luyện con người trở thành người tốt cho xã hội hiện nay và mai sau, giúp tâm tánh con người thành điềm đạm,...
-
Lớp Tu Thập Thiện
chỉ có giáo án, không có nghi thức Thọ Thập Thiện.
-
Hạnh Phạm Thiên
gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành. Phạm Thiên có trước giới luật Phật. Hạnh Phạm Thiên tức là giới luật Phật, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người như Đạo Phật. Khi đã chọn giới làm cuộc sống cho...
-
Hiện tại lạc trú Bốn thiền
Người tu sĩ và người cư sĩ nào đã tu tập đầy đủ thiện pháp thì nhập Hiện Tại Lạc Trú Bốn Thiền không có khó khăn và mệt nhọc, là người ấy đang thể hiện “Hạnh Đức” của mình. Hiện tại lạc trú Bốn Thiền là phương pháp tu...
-
Ly hỉ trú xả nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn hay vượt qua thế giới tưởng, tức là lìa xa 18 loại hỷ tưởng. Lìa hết 18 loại hỷ tưởng này thì nhập Tam Thiền.
-
Tự mình vươn lên sống toàn thiện
Sống toàn thiện nghĩa là sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Muốn sống toàn thiện thì nương theo giới luật và giáo pháp của đức Phật, hằng ngày phải học tập và rèn luyện tu tập cho đúng, đừng tu tập sai.
-
Tứ Thiền
Tứ Thiền là một loại định bất động của thân, vì thế khi nhập Tứ Thiền thì thân bất động, tịnh chỉ hơi thở, các hành trong thân đều ngưng. Tịnh chỉ hơi thở là không còn thở. Hơi thở không còn thở là làm chủ sự sống chết, tức...
-
Cải thiện
là khắc phục những lỗi lầm, sửa sai những lỗi lầm; thay đổi, làm cho tốt không còn để thói hư tật xấu. Sửa sai những lỗi lầm, thay đổi những thói hư tật xấu của mình.
-
Tâm nhập Nhị thiền
là tâm chủ động điều khiển sáu thức.
-
Tâm nhập Sơ thiền
là tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác.
-
Tâm nhập Tam thiền
là tâm đủ sức điều khiển xả Thọ ấm.
-
Tâm nhập Tứ thiền
là tâm xả Thức ấm.
-
Từ trường toàn thiện
thì không có duyên để hợp nên không tái sanh chỉ hưởng quả phước thiện ở từ trường đó chờ hết quả phước đó mới tái sanh làm người trở lại. Từ trường thiện không còn có duyên để hợp nên không tạo ra thế giới.
-
Đường thiện
là “ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp”. Người chọn con đường luôn sống sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp, đời sống của họ sẽ được thảnh thơi, an vui và hạnh phúc, sau khi chết sẽ tương ưng với sự giải thoát của chư Phật...
-
Muốn có tri kiến thiện
thì chúng ta phải thấy, nghe và gặp các bậc Thánh, các bậc Chơn nhân; phải thuần thục pháp của các bậc Thánh, pháp của các bậc Chơn nhân; phải tu tập pháp của các bậc Thánh, pháp của các bậc Chơn nhân để tuệ tri các pháp cần phải...