Thọ
Thọ gồm có ba: Thọ Lạc Thọ khổ Thọ bất lạc, bất khổ.
Gợi ý
-
Thọ - (Thọ nhận)
là chấp nhận, đồng ý, chịu phép.
-
Thọ ấm ma
gồm có các cảm thọ nơi sắc uẩn, nơi tưởng uẩn, nơi tâm uẩn.
-
Thọ Bát Quan Trai
là ngày các cư sĩ tu tập chín hạnh Thánh trong Mười Giới Đức Sa Di và họ phải giữ gìn nghiêm chỉnh Mười Giới Đức Sa Di như những bậc xuất gia. Người cư sĩ tập sống trọn một ngày một đêm như Phật, như chư Hiền Thánh Tăng.Ngày...
-
Thọ dụng
là chấp nhận những vật dụng cần thiết vừa đủ để giữ gìn cơ thể không đói khổ, rét lạnh, muỗi mòng, nắng, gió, mưa, bão, che đậy kín đáo, không được trần truồng, v.v… tác ý thọ dụng cho một đời sống Phạm hạnh, có nghĩa là phải sống...
-
Thọ khổ
có hai phần: Tâm phiền não, sợ hãi, buồn rầu, lo lắng, tức giận, ganh tỵ, ghen ghét, căm thù v.v.. Đó là thọ khổ thuộc về tâm. Thứ hai thuộc về thân. Thân bị bệnh đau, nhức, tật nguyền v.v... Muốn thoát ra những sự đau khổ này thì...
-
Thọ là duyên của Ái
hưởng thụ những vật chất nên thường cảm nhận thích thú. Muốn có Cảm Thọ thì phải có sự xúc chạm, nếu không có Xúc Chạm thì Cảm Thọ không biết gì cả.Ví dụ: Muốn thưởng thức một miếng ăn ngon thì phải ăn thực phẩm đó.Khi món ăn đó...
-
Thọ lạc
là chạy theo dục lạc thế gian như ăn uống, ngủ nghỉ phi thời, chạy theo tâm dâm dục, lấy của không cho, không từ bỏ vọng ngữ, không từ bỏ thuốc lá, rượu men, không từ bỏ trang điểm, ca hát, không nhẫn nhục, tuỳ thuận, bằng lòng, không...
-
Thọ ngũ giới
Thọ Ngũ Giới có hai phần: Thọ có nghĩa là chấp nhận, đồng ý, chịu phép. Ngũ Giới có nghĩa là năm giới cấm. Thọ Ngũ Giới có nghĩa là chấp nhận sống đúng năm giới cấm không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào trong năm giới này,...
-
Thọ uẩn
là những cảm thọ của sáu căn trong thân, là phần vô hình của thân ngũ uẩn. Thọ là cảm giác nhận ra: an lạc, mừng vui, đau khổ, phiền não, tức giận v.v… Thọ uẩn có ba thọ: thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ.Có ba thức...
-
Thọ trì ngũ giớ
*i (3Qui5Giới) là hoan hỷ chấp nhận sống giữ gìn đúng năm điều nghiêm cấm không hề vi phạm một lỗi nào trong năm giới cấm này, là giữ gìn đúng năm tiêu chuẩn làm Người sống có đạo đức, rồi mới tiến lên làm Thánh, làm Phật.1) Phương diện...
-
Thọ trì pháp
là tu tập hành trì thực hành theo đúng pháp đã dạy. Tìm hiểu ý nghĩa của pháp là phải song hành với sự tu tập hành trì, nhờ có tu tập hành trì thì sự tìm hiểu ý nghĩa mới thâm sâu, mới cụ thể, rõ ràng.Người chỉ tìm...
-
Thoát tai nạn hữu vi
nghĩa là tư tưởng không còn bị ảnh hưởng vật chất thế gian, đời sống không còn nô lệ cho vật chất. Thân, tâm của chúng ta hoàn toàn hòa hợp với mọi đối tượng nghĩa là tùy thuận với tất cả chúng sanh, (chúng sanh tức là thân và...
-
Thói quen
là do một hành động gì huân tập nhiều lần đã thấm nhuần. Thói quen có hai phần: phần tốt và phần xấu. Một thói quen xấu mà muốn bỏ để trở thành thói quen tốt, thì phải vất vả, gian nan mới bỏ được.
-
Thôn tưởng
là voi, bò ngựa cái, vàng bạc, v.v… ở trong lầu Lộc Mẫu.
-
Thông suốt
là giác ngộ, là thấy biết pháp đó như thật. Thấy biết pháp đó như thật mới hướng tâm đến pháp đó mà trong kinh sách gọi là hướng lưu, nhưng khi tu tập có những kết quả nho nhỏ gọi là dự lưu.
-
Thông suốt giới luật
là phải thông suốt các pháp Yết Ma. Các pháp Yết Ma thông suốt là phải thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới. Thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới là phải thông suốt giới đàn và phải biết thành lập giới đàn.Lập giới...
-
Thờ cúng đúng chánh pháp
là thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người. Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng đúng chánh pháp là phải thờ cúng những nhân vật có thật, là...
-
Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người
tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng Tổ, Tiên, ông, bà, cha, mẹ là một hành động đạo nghĩa để tỏ lòng cung kính, tôn trọng nhớ tưởng đến ân đức, công lao khó nhọc...
-
Thời khóa biểu tu tập trong thời Đức Phật
chỉ định những pháp hành cụ thể rõ ràng đúng chánh pháp của Đức Phật "ngăn ác diệt ác pháp" và nếu nói về thiền định thì "ly dục ly ác pháp".
-
Thời khóa trong tu viện
đều dựa theo thời khóa của đức Phật, nên từ 5 giờ đến 7 giờ là thời khóa của đức Phật. Lúc gần sáng được phép nằm và hướng tâm đến thức dậy, mục đích giờ nằm này là thư giản.