Gợi ý
-
Đức hạnh Tùy thuận
Đức hạnh Tùy thuận là đức hạnh giúp cho loài người sống bình an yên vui. Người sống với đức hạnh tùy thuận là người biết sống hòa hợp với mọi người mà không làm khổ mình khổ người. Đức hạnh tùy thuận là một hành động sống đạo đức...
-
Quán thức ăn bất tịnh
sẽ đối trị được tâm ưa thích ăn uống, ưa thích chạy theo dục lạc về ăn uống. Không nhàm chán thực phẩm thì không làm sao ly tham dục về ăn uống được.
-
Tùy thuận
là tùy thuận mọi ý kiến bằng lòng sống và làm theo đúng không sai một li hào nào, làm y như (ai, cái gì) làm giống như (ai, cái gì) không sai khác; dựa theo, làm hòa hợp ý kiến, việc làm của người khác, không chống trái nhau.Tùy...
-
Tùy thuận mình
là tùy theo khả năng của mình mà làm, tránh trường hợp nuôi dục, nuôi bản ngã. Mục đích của Tùy thuận mình không phải ở ý kiến và việc làm của mình, mà chính là để được tâm hồn mình giải thoát, an vui, thanh thản.Đó cũng là bước...
-
Tùy thuận người
là tôn kính mọi lời nói, việc làm của người khác.
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.
-
Tùy thuận sống như Phật
tức là sống như Phật, Phật sống như thế nào mình sẽ sống như vậy, sống giống như Phật thì mới gọi là cung kính, tôn trọng Phật. Muốn sống như Phật chúng ta nên xem xét đức Phật sống như thế nào? Khi Phật ăn, khi ngủ, khi đi,...
-
Cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
hãy chọn Tăng thanh tịnh giới làm Thầy, làm Đạo Sư. Khi chọn đúng bậc Đạo Sư thì ta nên y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác Người, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần...
-
Đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Phần thứ nhất: tùy thuận là để không gặp đối kháng trong đời, để khỏi hao phí lực. Phần thứ hai: nhẫn nhục là tu tâm từ bi; tùy thuận là tu tâm xả; bằng lòng là tu tâm hỷ. Do thế tâm hồn mới được an lạc thanh thản...
-
Cung kính, tuỳ thuận học Pháp
Phải nghiên cứu tất cả hạnh Phạm Thiên tức là giới luật của Phật. Hạnh Phạm Thiên gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người của Đạo Phật.Phải sống như giới luật dạy, giới...
-
Cung kính, tuỳ thuận không phóng dật
phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư, vì có cung kính, tôn trọng hạnh độc cư thì tâm mới không phóng dật. Sống độc cư là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần (sắc, thinh, hương,...
-
Tư thực
còn gọi là niệm thực. Tư có nghĩa là tư duy, suy nghĩ; thực có nghĩa là ăn. Tư thực có nghĩa là cách thức ăn bằng ý nghĩ suy tư, đó là cách thức ăn bằng ý thức tư duy. Đối với đạo Phật xem bốn sự ăn uống...
-
Cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
Tức là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thủy.
-
Cung kính, tuỳ thuận Pháp
Phải cung kính cho đúng pháp, duy nhất chỉ có Pháp Thiện, phải từ trên pháp Tứ Niệm Xứ, phải tu tập từ pháp dễ đến pháp khó hơn. Bắt đầu là phải tu pháp Tứ Chánh Cần, trên Tứ Chánh cần phải tu Tứ Bất Hoại Tịnh (Tu Tứ...
-
Trái tim yêu thương
là lòng yêu thương chân thật từ trong tận đáy lòng sâu thẳm của con người, những người giả dối hay mượn lòng yêu thương để lợi dụng nhau. Nói yêu thương là để lợi dụng công sức của người khác; nói yêu thương là để chiếm đoạt tiền bạc,...
-
Tâm thức
thuộc về thức uẩn có sự ghi nhớ, nhớ lại vô cùng tận, không bị không gian và thời gian hạn cuộc.
-
Tâm thường thanh tịnh
là tâm tùy tức.
-
Tâm tỉnh thức
khi bất chợt có người hỏi thì phải nhạy bén đối đáp, không thể ngơ ngơ mất tỉnh thức được. Phải luôn luôn quán tâm, khi tâm thanh thản biết tâm đang thanh thản, khi tâm khởi niệm biết tâm đang khởi niệm, thì dùng câu pháp hướng đánh bạt...
-
Quỷ vô thường
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến quỷ vô thường là nói đến sự vô thường của thân tứ đại, chớ không phải có con quỷ vô thường thật sự. Nhưng người đời không hiểu, cho đó là có quỷ thật sự, có cõi địa ngục...
-
Muốn cho tâm đừng chấp thủ, đừng dính mắc về gió
để đạt được yểm ly, từ bỏ nội phong, ngoại phong thì phải nương vào hơi thở vô, hơi thở ra mà hằng ngày tu tập tác ý như sau: “Hơi thở này không phải là ta, là của ta, là bản ngã của ta, ta phải yểm ly, ly...