Gợi ý
-
Thiền định của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông
thì thiền định là ở chỗ tâm không có vọng tưởng, như kinh Kim Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền”. Đó là thiền định ức chế tâm, rơi vào trạng thái tưởng...
-
Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy
là ly dục ly ác pháp, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện vô lậu. Niệm thiện vô lậu nghĩa là tâm đã muội lược lìa xa, từ bỏ tham, sân, si, mạn, nghi v.v… Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy, mà đức Phật đã xác định...
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Tăng thượng
Tăng là giới luật; thượng là thanh tịnh. Trong Đạo Phật nói đến Tăng là nói đến giới luật. Tăng Thượng là giới luật nghiêm chỉnh. Nghĩa chung của “Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng” là “Tất cả pháp lấy ý niệm sống đúng giới luật không hề...
-
Tăng thượng mạn
Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
-
Đầy đủ lòng tin đối với Pháp do Đức Phật khéo thuyết
Pháp của Phật dạy sống không làm khổ mình, khổ người và tất cả muôn loài chúng sanh. Pháp của Phật là một phương pháp cải tạo sự sống, từ sự sống đau khổ chuyển đổi thành sự sống an vui và hạnh phúc, giúp cho loài người thoát khổ...
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.
-
Lòng Yêu Thương
là một hành động xả tâm tuyệt vời. Một hành động mà một người tu theo Phật giáo nào cũng cần nên rèn luyện để mình luôn luôn được sống trong sự bình an, yên ổn. Lòng yêu thương là một đức tính của muôn loài, khi mới sinh ra...
-
Lòng Yêu Thương độc quyền
tức là Lòng Yêu Thương chiếm hữu. Khi lòng yêu thương chiếm hữu đến với người nào thì người đó không bao giờ còn quyền tự do giao tiếp với những người khác.
-
Lòng yêu thương nhất hướng
như hành động của những người cứu người mà hại mình.
-
Hành (thủ) uẩn
Hành uẩn là những hành động của sắc uẩn, tưởng uẩn, thức uẩn. Là những sự hoạt động của sáu căn và tưởng thức (tưởng thức là phần vô hình của thân ngũ uẩn). Nếu thân ngũ uẩn không có hành uẩn là không thành thân ngũ uẩn mà thành...
-
Tâm bất động Nguyên Thủy
không có nghĩa là tâm không có niệm thiện, niệm ác. Tâm bất động Nguyên Thủy là tâm ly dục ly ác pháp, nên tâm tham, sân, si đều xả sạch; tâm bất động là tâm không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.
-
Thiện hữu tri thức
là người đã tu tập xong, là những bậc tu chứng: thứ nhất là chứng Giới luật; thứ hai là chứng Thiền định; thứ ba là chứng tuệ Tam Minh. Bậc thiện hữu tri thức là người không những học thức thông suốt giáo pháp mà còn tu hành chứng...
-
Ý thức
Ý thức là sự phân biệt của bộ óc, thuộc về sắc uẩn, có sự ghi nhớ, nhớ lại, suy tư và hiểu biết, nhưng bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, là cái biết của mọi người đang sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.Ý thức có...
-
Ý thức lực
đối với đạo Phật chỉ được quyền sử dụng ý thức lực, tâm thức lực còn tưởng thức lực thì luôn luôn phải đề cao cảnh giác, để ngăn và diệt trừ nó, không cho nó phát triển, nếu nó phát triển sẽ đưa hành giả vào tà định.Vì lực...
-
Ý thức phân biệt
là Ý thức có đối tượng.
-
Pháp vô thường
là pháp khổ. Pháp khổ từ dục sinh ra. Dục là uế nhiễm, bất tịnh. Dục hết là hết khổ, là tâm an vui, là tâm bất động.
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Ý thức thanh tịnh
là cái không ở tâm tức là tâm không có niệm thiện ác. Ý thức thanh tịnh không liên hệ ngũ căn là Không Vô Biên Xứ Định. Cách thức tu nó chỉ giữ tâm chẳng niệm thiện niệm ác như các thiền sư đã dạy: “Giữ ông chủ, chăn...
-
Thiệt thức
là cái biết của lưỡi.