Gợi ý
-
Giới đức giới vô thường hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Sống trong cao thượng
Sống trong cao thượng là sống đúng phạm hạnh của Phật giáo tức là sống thiểu dục tri túc, chỉ còn ba y một bát đi xin ăn, tất cả đều buông xả sạch, không còn để tâm thương hay ghét, không còn ái kiết sử trói buộc, không còn...
-
Thân nhân quả vô thường
là thân sanh, già, bệnh, chết thì người tu hành chỉ làm chủ sanh, già, bệnh, chết, chứ không phải làm chủ cái thân giả tạo vô thường duyên hợp, nên sự sanh, già, bệnh, chết của nó phải đến với nó nhưng sự sanh, già, bệnh, chết của nó...
-
Thân thường thể hiện hạnh từ bi
là thân thường hành động không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh. Nhất là không bao giờ ăn thịt lẫn nhau, là mỗi hành động phải thực hiện lòng yêu thương sự sống của muôn loài trên hành tinh này.
-
Vô tâm nhưng liễu liễu thường tri
nghĩa của nó cũng giống như chân không diệu hữu, chỉ nói được chứ không sống với cái đó được là tại vì nó là cái bánh vẽ.
-
Vô Thượng Sĩ
nghĩa là bậc cao hơn hết trong các hàng chúng sanh. Một con người làm chủ tột đỉnh giải thoát, không còn có sự giải thoát nào cao hơn nữa. Vô thượng sĩ còn gọi là “Thánh hạnh giải thoát cao nhất”.
-
Thần lực phi thường
có 6 - Thứ nhất: cứu mình ra biển khổ sinh tử. - Thứ hai: mình có đủ trí tuệ và thần lực để giúp người. - Thứ ba: mình sống một đời sống tự tại vô ngại không một vật gì cản trở. - Thứ tư: làm sống lại...
-
Vừa thường vừa đoạn kiến
Có một luận thuyết cho rằng các pháp trong thế gian này vừa có vừa không như ngài Long Thọ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đó là lối lý luận trườn uốn như con lươn, để rồi Ngài đẻ ra trí tuệ Bát Nhã chơn không, thành...
-
Giới hạnh giới vô thường hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới vô thường hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Năm Thượng Phần Kiết Sử
là năm sợi dây trói buộc về trạng thái có hình sắc (sắc giới) và trạng thái không hình sắc (vô sắc giới). Năm Thượng Phần Kiết Sử gồm có: 1- Sắc ái Kiết Sử: Những vật chất có hình ảnh làm cho chúng ta ưa thích như nhà lầu...
-
Năng lực làm những việc phi thường
thì phải tu tập Giới Luật và pháp môn Thân Hành Niệm. Từ pháp môn Thân Hành Niệm mới có những năng lực xuất hiện để trợ giúp cho chúng ta làm chủ sự sống chết. Năng lực ấy rất phi phàm, nó có được không ngoài Giới Luật và...
-
Thế thế thường hành Bồ Tát Đạo
câu này của kinh điển phát triển (Đại Thừa) có nghĩa "đời đời hành theo hạnh Bồ Tát", "đời đời nguyện làm Bồ Tát độ hết nạn khổ của chúng sanh mới thành Phật". Bồ Tát theo kiểu này khiến cho chúng sanh làm ác thêm và thế gian này...
-
Đạo đức thương mình
phải thực hiện ngay trong “chân lý khổ” của cuộc đời thì đời mới hết khổ, mới tìm thấy hạnh phúc an vui. Con người sinh ra đều thọ nhận mọi sự khổ đau, do nguyên nhân từ lòng ham muốn của họ, không khổ điều này thì cũng khổ...
-
Đắm nhiễm khó tiêu, tâm thường sanh tán loạn
nghĩa là tâm dính mắc thành thói quen không bỏ được nên sinh ra nghĩ ngợi lung tung chuyện này đến chuyện khác, tùy miên trong mỗi niệm, tâm khởi ham thích chạy theo vật chất thế gian như: tiền tài, danh lợi, sắc đẹp, ăn, ngủ phi thời, khiến...
-
Đặt tình thương đúng chỗ
là đặt tình thương trong thiện pháp, nhưng tình thương của Phật giáo là tình thương đa hướng nên hướng thiện hay hướng ác đều đặt tình thương được cả. Tình thương đúng chỗ là thương yêu, thương xót, thương hại mọi nguời, chứ không phải thương nhân quả của...
-
Đặt tình thương không đúng chỗ
là đặt tình thương theo thất tình, lục dục, là đặt tình thương theo ác pháp, tình thương đó là tình thương trong đau khổ: khổ mình, khổ người. Khi đặt lòng yêu thương phải quan sát kỹ lòng yêu thương ấy có rơi vào bảy tình, sáu dục này...
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Tăng thượng
Tăng là giới luật; thượng là thanh tịnh. Trong Đạo Phật nói đến Tăng là nói đến giới luật. Tăng Thượng là giới luật nghiêm chỉnh. Nghĩa chung của “Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng” là “Tất cả pháp lấy ý niệm sống đúng giới luật không hề...
-
Tăng thượng mạn
Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.