Gợi ý
-
Năm Thượng Phần Kiết Sử
là năm sợi dây trói buộc về trạng thái có hình sắc (sắc giới) và trạng thái không hình sắc (vô sắc giới). Năm Thượng Phần Kiết Sử gồm có: 1- Sắc ái Kiết Sử: Những vật chất có hình ảnh làm cho chúng ta ưa thích như nhà lầu...
-
Thế thế thường hành Bồ Tát Đạo
câu này của kinh điển phát triển (Đại Thừa) có nghĩa "đời đời hành theo hạnh Bồ Tát", "đời đời nguyện làm Bồ Tát độ hết nạn khổ của chúng sanh mới thành Phật". Bồ Tát theo kiểu này khiến cho chúng sanh làm ác thêm và thế gian này...
-
Đạo đức thương mình
phải thực hiện ngay trong “chân lý khổ” của cuộc đời thì đời mới hết khổ, mới tìm thấy hạnh phúc an vui. Con người sinh ra đều thọ nhận mọi sự khổ đau, do nguyên nhân từ lòng ham muốn của họ, không khổ điều này thì cũng khổ...
-
Đắm nhiễm khó tiêu, tâm thường sanh tán loạn
nghĩa là tâm dính mắc thành thói quen không bỏ được nên sinh ra nghĩ ngợi lung tung chuyện này đến chuyện khác, tùy miên trong mỗi niệm, tâm khởi ham thích chạy theo vật chất thế gian như: tiền tài, danh lợi, sắc đẹp, ăn, ngủ phi thời, khiến...
-
Đặt tình thương đúng chỗ
là đặt tình thương trong thiện pháp, nhưng tình thương của Phật giáo là tình thương đa hướng nên hướng thiện hay hướng ác đều đặt tình thương được cả. Tình thương đúng chỗ là thương yêu, thương xót, thương hại mọi nguời, chứ không phải thương nhân quả của...
-
Đặt tình thương không đúng chỗ
là đặt tình thương theo thất tình, lục dục, là đặt tình thương theo ác pháp, tình thương đó là tình thương trong đau khổ: khổ mình, khổ người. Khi đặt lòng yêu thương phải quan sát kỹ lòng yêu thương ấy có rơi vào bảy tình, sáu dục này...
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Tăng thượng mạn
Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.
-
Lòng Yêu Thương độc quyền
tức là Lòng Yêu Thương chiếm hữu. Khi lòng yêu thương chiếm hữu đến với người nào thì người đó không bao giờ còn quyền tự do giao tiếp với những người khác.
-
Lòng yêu thương nhất hướng
như hành động của những người cứu người mà hại mình.
-
Ý thường tâm niệm thương xót người khác
tức là lòng “BI”. Lòng bi là lòng thương xót chúng sanh, khi thấy chúng sanh trong cơn hoạn nạn hay bệnh tật khổ đau hoặc đứng trước cái chết sắp đến, chúng ta không thể làm ngơ được.
-
Ý thường tâm niệm thương xót, không ôm lòng thù hận thêm bớt
Đó là tâm niệm thiện, tâm niệm giải thoát, tâm niệm khiến mình và tất cả chúng sanh được an vui giải thoát, tâm niệm không làm khổ đau mình, người, cả hai và tất cả chúng sanh, tâm niệm không hận thù, tâm niệm buông xả tất cả các...
-
Yêu thương ích kỷ
sẽ làm cho chúng ta không thể sống hạnh một mình được. Không sống một mình được thì sự tu hành khó chứng đạo. Sống một mình được là nhờ không có tâm niệm thương và không thương. Khi trong tâm còn nhớ nghĩ thì đó là đánh mất hạnh...
-
Yêu thương rộng lớn
tức là tâm Từ bi của Phật giáo, vì sẽ không làm cho chúng ta và tất cả chúng sinh đau khổ. Chính nhờ Yêu Thương Rộng Lớn mới có lòng tha thứ và buông xả tất cả ác pháp dễ dàng. Khi trong tâm còn nhớ nghĩ thì đó...
-
Tâm thường thanh tịnh
là tâm tùy tức.
-
Khi mất lòng yêu thương
có nhiều trường hợp xảy ra: 1.- có những ý kiến cố chấp tạo thành những cuộc cãi cọ tranh hơn thiệt, biến cuộc sống bất an cho nhau. 2.- người này đối với người khác sinh ra thù ghét, có khi đi đến chỗ ẩu đả và gây ra...
-
Sự tu tập về vô thường
do tu tập sự tu tập về vô thường cái gì thuộc về ngã mạn được diệt trừ. Tất cả các pháp trong thế gian này đều vô thường, nhưng thấy các pháp vô thường như thật thì phải nhiệt tâm tu tập hết sức, nếu không tu tập hết...
-
Sống cao thượng
phải sống đúng giới luật, là sống đúng Phạm hạnh của Phật giáo, tức là sống thiểu dục tri túc, chỉ còn ba y một bát, tất cả đều buông xả sạch, không còn để tâm thương hay ghét, không còn ái kiết sử trói buộc.Vì chứng đạo là tâm...
-
Sống trong cao thượng
Sống trong cao thượng là sống đúng phạm hạnh của Phật giáo tức là sống thiểu dục tri túc, chỉ còn ba y một bát đi xin ăn, tất cả đều buông xả sạch, không còn để tâm thương hay ghét, không còn ái kiết sử trói buộc, không còn...