Gợi ý
-
Tu tập thiền xả tâm
(tu tập nhóm 6 oai nghi: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) thì phải nương vào những oai nghi mà đức Phật đã dạy: 1/ Khi đi biết mình đi. 2/ Khi đứng biết mình đứng.3/ Khi liếc ngó hai bên. 4/...
-
Giới hạnh sắc giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua sắc tướng (sắc giới) như: đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... nhưng không dính mắc. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là...
-
Giới luật hiện tiền
Dẫn chứng giới luật được thọ trì để dứt sự rầy rà.
-
Các căn
Trong thân chúng ta có sáu căn: 1- Nhãn căn, 2- Nhĩ căn, 3- Tỷ căn, 4- Thiệt căn, 5- Thân căn, 6- Ý căn.
-
Tu thiền định
là tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, không phải là điều thân, điều tâm, điều tức, Sổ tức quán, Lục diệu pháp môn, chăn trâu, giữ ông chủ, biết vọng liền buông, phồng xẹp, v.v.. Tu thiền định là tu Đức hạnh giới...
-
Đoạn ái
là chấm dứt tái sanh luân hồi.
-
Chết khổ
Chết khổ là sự dừng hơi thở, nhưng trước khi dừng hơi thở thì con người phải thọ lấy những sự khổ đau tận cùng của thân và tâm. Tâm thì lo âu cho những người thân: anh, chị, em, con, cháu... lo lắng những việc làm chưa xong còn...
-
Khéo tinh cần thực hành
Khéo tinh cần thực hành có nghĩa là từ lúc bắt đầu tu tập pháp Thân Hành Niệm là phải khéo siêng năng cần mẫn tu tập không được gián đoạn, bỏ qua một giờ, một phút, một giây nào cả. Phải cố gắng tinh cần tập luyện thì mới...
-
Nhân cách viên mãn
là thành tựu “Tri giác Vô thượng” (đoạn sạch tham sân si ác pháp, làm chủ sanh, lão, bịnh, tử – Tâm vô lậu, sống thanh thản an lạc – Tứ vô lượng tâm đầy đủ.
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Duy Thức Tông
biến Phật giáo thành khoa tâm lý học.
-
Duyên nghiệp buộc ràng
duyên nghiệp cứ buộc ràng, không thể bỏ đi tu được, có ba nguyên nhân chính: 1- Nợ nhân quả quá nặng. 2- Thất kiết sử quá dầy. 3- Ngũ triền cái ngăn che. Đó là ba mạng lưới bao vây kiếp con người, mãi mãi trôi lăn trong biển...
-
Tu tập ly dục ly ác pháp
biết ngăn ngừa và giữ gìn tâm, ngăn ngừa không cho sáu trần xúc chạm với sáu căn. Lỡ sáu trần xúc chạm với sáu căn sinh ra các cảm thọ thì cố gắng giữ tâm không hề giao động trước ba cảm thọ. Do biết ngăn ngừa và giữ...
-
Phạm hạnh trong thời đức Phật
ba y một bát, thiểu dục tri túc, tâm hồn trắng bạch như vỏ ốc, phóng khoáng như hư không.
-
Tánh không
danh từ của Đại Thừa, có nghĩa Chân Không diệu hữu, Trí Tuệ Bát Nhã, “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”.
-
Phong giới
Có nội phong giới, và ngoại phong giới. Nội phong giới là cái gì thuộc về nội thân, thuộc về cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ như gió thổi lên, gió thổi xuống, gió trong ruột, gió trong bụng dưới, gió thổi ngang các đốt khớp...
-
Thời khóa biểu tu tập trong thời Đức Phật
chỉ định những pháp hành cụ thể rõ ràng đúng chánh pháp của Đức Phật "ngăn ác diệt ác pháp" và nếu nói về thiền định thì "ly dục ly ác pháp".
-
Tâm tư ô nhiễm
là tâm ác, tâm làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.
-
Giai đoạn I của Thiền Định
là giai đoạn LY, dùng ba hạnh Ăn, Ngủ, Độc cư làm đối tượng để tu tập, khắc phục cho được tâm ly dục.
-
Giải thoát của đạo Phật
là chỗ đẩy lui chướng ngại pháp trong thân và tâm. Hằng ngày, từng phút, từng giây siêng năng chuyên cần đẩy lui các chướng ngại pháp làm sao cho tâm không còn bất an. Tâm không còn bất an tức là giải thoát của đạo Phật hay gọi là...