Gợi ý
-
Bốn giới trong lục hòa
1- Khẩu hòa không tranh cãi. 2- Ý hòa cùng vui (vui theo tâm ý người, làm theo ý của người). 3- Có ý kiến hay cùng giảng giải cho nhau nghe, cho nhau hiểu cùng tu, cùng học. 4- Giới hòa đồng tu sống như nước với sữa; cùng...
-
Giảng đường
là nơi tăng ni và cư sĩ tập hợp để tu tập và nghe pháp.
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.
-
Ban ngày
là buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều. Trong thời Đức Phật, nói ban ngày tu tập tức là nói buổi chiều vì đọc lại toàn bộ kinh sách Nguyên Thủy, thấy buổi sáng Đức Phật và chúng tỳ kheo khi chưa đến giờ đi khất thực thì hay đến...
-
Giới hành tam nghiệp
Lấy thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành nghiệp đưa ra đặt trước mặt và tư duy rút ra những kinh nghiệm của các thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành nghiệp trong hiện tại, ta không để xảy ra thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành...
-
Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Đây là lời khuyên của đức Phật đối với những đệ tử xuất gia. Khi đi khất thực thì nhận sự cúng dường vừa đủ, không nên tham nhiều, không nên đòi hỏi món này, món kia, ai cho gì ăn nấy, dở ngon không cần, chỉ ăn để sống,...
-
Giữ độc cư trọn vẹn
là đừng tiếp duyên với mọi người.
-
Diệt duyên Sanh
Muốn diệt duyên Sanh thì có ba giai đoạn: 1.- Phải buông xả sạch tất cả vật chất chung quanh ta, chỉ còn sống một đời sống như Đức Phật ngày xưa. 2.- Phải chọn một chỗ thanh vắng yên tịnh như: một gốc cây có bóng mát, một đống...
-
Bốn loại Bà La Môn
Trong thời Đức Phật còn tại thế Bà La Môn có thể chia ra: 1- Bà La Môn phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới. 2- Bà La Môn cúng bái tế tự, cầu siêu, cầu an, làm những điều mê tín, v.v... 3- Bà La Môn xây dựng thế...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn
Những đệ tử của Đức Phật hầu hết là những bậc đều đã chứng quả Vô Lậu nên đức giới tỏa ra sáng suốt vô cùng vô tận. Chúng đệ tử Phật là những bậc Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh.Gương mặt của...
-
Bồ Tát Quan Thế Âm
là một vị Bồ Tát tưởng tượng của kinh sách phát triển, chứ trong lịch sử loài người không có một Bồ Tát Quan Thế Âm. Đạo Phật chỉ duy nhất có một đức Phật lịch sử trong loài người, đó là đức PhậtThích Ca Mâu Ni, người đã tự...
-
Cúng dường phi pháp
không nên cúng dường Phật và chúng Thánh Tăng thực phẩm động vật vì cúng dường như vậy không có phước mà tổn đức thêm trọng tội vì sát hại sanh linh. Vì sự sống của ta, ta không thể không ăn uống, nhưng ăn uống ta phải có lòng...
-
Bậc thiện hữu tri thức
là bậc tu hành đúng chánh pháp của Phật và đã tu chứng đạo. Người tu hành chân chánh, đầy đủ công đức siêng năng, không lười biếng, xa lìa tâm kiêu mạn, nhẫn nhục, nhân từ, một mình ở nơi thanh vắng tu tập, một mình đạt được Niết...
-
Con đường tu tập giải thoát
theo những lời dạy của phật Sakya Gotama trong các kinh nguyên thủy chữ Pali.
-
Giới đức hỏa giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Cành lá
được lợi dưỡng, tôn kính, danh vọng (được sự cung kính cúng dường) (Trung Bộ, kinh số 29. Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây).
-
Giáo pháp của Đại Thừa
gồm có: tụng niệm, cúng bái, cầu siêu, cầu an; niệm Phật Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; ngồi thiền kiến tánh thành Phật; lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách; Sổ Tức Quan; Lục Diệu Pháp Môn,...
-
Giáo pháp của ngoại đạo
trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, v.v… là triết lý suông hay tưởng giải của con người kiến giải viết ra, không mang tính chất thiết thực, cụ thể.
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...