Gợi ý
-
Tam giới
theo các nhà Đại Thừa hiểu Tam giới là ba cõi giới (ba cảnh giới). Sự hiểu như vậy là hiểu theo tưởng giải, ba cõi giới là ba cõi ảo tưởng các bạn ạ! Cho nên, kinh sách Nguyên Thủy Phật dạy. Tam giới theo kinh sách Nguyên Thủy...
-
Cẩn ngôn
suy tư rồi mới nói và giảm tốc độ nói (có thì giờ suy nghĩ trước khi nói). Phải thường xuyên như lý tác ý câu này "Ta không nói thì thôi, mà nói ra thì phải làm vui lòng người".
-
Muốn diệt ngã
hằng ngày phải tinh tấn siêng năng cần mẫn tu tập ngăn ác diệt ác pháp tức là ly dục ly ác pháp (nhập vào dòng Thánh).
-
Ái dục
là lòng tham muốn, ưa thích, say đắm, đam mê. Muốn xa lìa tâm ái dục thì phải dẫn tâm vào đạo, đừng dẫn đạo vào tâm.
-
Tà tư duy
Tà tư duy là suy nghĩ một điều gì, điều đó làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Nói cho rõ ràng hơn là sự suy nghĩ làm cho chúng ta buồn khổ, phiền não, tức giận căm ghét, thương nhớ, lo sợ, âu sầu, v.... Tà tư...
-
Lớp Chánh kiến
là lớp thứ nhất trong tám lớp Bát Chánh Đạo, tu tập và giữ gìn Tam Quy, Ngũ Giới.
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Giới
là giới luật, là những điều ngăn cấm, là những pháp thiện. Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới là giữ vĩnh viễn, khi thề suốt đời giữ giới, dầu vì tánh mạng đi nữa cũng giữ giới, không được phạm vào giới ấy, bất cứ vì...
-
Vận bĩ
tức là nhân quả xấu ác.
-
Trạch Pháp Giác Chi
là chọn lựa pháp môn tu tập để được giác ngộ giải thoát, chọn lựa pháp giải thoát tức là chọn lựa pháp thiện. Chọn lựa pháp thiện là lúc tâm chúng ta đang ở trong trạng thái chánh niệm, mà chánh niệm tức là tâm không phóng dật, tâm...
-
Quả vị A La Hán
(trong kinh sách Đại Thừa) 1/ A La Hán Toàn Giác, 2/ A La Hán Độc Giác, 3/ A La Hán Thanh Văn, v.v... Đó là nói dối, vì quả vị A La Hán là vô lậu; người nào tu tập tâm vô lậu là người chứng quả A La...
-
Tri kiến giải thoát thứ năm
đem những điều hiểu biết của mình đã được giải thoát dạy lại cho người khác, Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không xông khói? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không có thuyết giảng rộng rãi cho các người khác biết Chánh pháp mình...
-
Vi diệu pháp
ba cấp Giới luật (Thiện pháp), Thiền định (Tứ Thánh Định), Trí tuệ (Tam Minh), và Bát Chánh Đạo. Chỉ có pháp Như Lý Tác ý mới tu tập Giới, Định, Tuệ và Bát Chánh Đạo có kết quả tốt đẹp thôi.
-
Muốn giữ gìn giới sống chế ngự thân
thì hằng ngày các bạn nên nhớ dùng pháp như lý tác ý: “Phải tỉnh giác trên từng thân hành, không được để thân hành làm theo thói quen”. Với câu này các bạn phải nhắc thường xuyên tác ý hoặc tác ý một câu khác: “Với tâm định tỉnh...
-
Không dính mắc vào sự khen chê
có nghĩa là khi có người khen mình, mình không khởi tâm vui mừng vì mừng vui thì bản ngã càng lớn là tâm danh còn. Và khi bị người chê, thì ta không buồn giận, nhưng phải quán xét ta có làm điều gì sai quấy hay không mà...
-
Năm sanh thú
Năm trạng thái của tâm để xác định người ác, người thiện; gồm có: Địa ngục, loài bàng sanh, ngạ quỷ, Người, Trời. Muốn tu tập để thoát ra những trạng thái đau khổ và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm...
-
Niệm Tâm
là niệm trên Tâm, gồm có hai niệm: 1- Niệm tịnh. 2- Niệm động.
-
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn là tâm ly dục ly ác pháp, tâm ly dục ly ác pháp là tâm sống đúng giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào cả. “Khi tâm định tỉnh, nhu nhuyễn dễ sử dụng thì nhập định không có...
-
Tâm từ
là lòng thương yêu tất cả chúng sanh. Lòng từ đối trị tâm sân hận. Do lòng thương yêu của tâm từ mà tâm sân hận của chúng ta không phát khởi và được tiêu diệt, bởi lòng thương yêu luôn luôn sẵn lòng tha thứ dù bất cứ một...
-
Sanh khổ
Sanh nghĩa là cuộc sống của chúng ta, là những vật chất như: thực phẩm, y phục, nhà ở, đồ đạc, tiền bạc, đất đai, ruộng vườn, v.v... do sức lao động bằng chân tay hoặc bằng trí óc làm ra thì phải chịu nhiều vất vả, cực khổ, nhọc...