Gợi ý
-
Sinh
sinh ra, làm ra cho nhiều, sản xuất.
-
Pháp Trí và Tùy Trí
Pháp Trí là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, còn Tùy Trí là pháp tu tập Dẫn Tâm Vào Đạo nhờ có tu tập dẫn tâm như vậy thì Ngũ Triền cái và Thất Kiết Sử sẽ bị đoạn trừ tận gốc. Trên bước đường...
-
Hộ trì các căn
(bằng pháp môn Như Lý Tác Ý) Hộ trì các căn là pháp môn dùng pháp như lý tác ý để giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân và ý làm cho nó không dính mắc sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để tâm ly dục ly ác...
-
Thọ Bát Quan Trai
là ngày các cư sĩ tu tập chín hạnh Thánh trong Mười Giới Đức Sa Di và họ phải giữ gìn nghiêm chỉnh Mười Giới Đức Sa Di như những bậc xuất gia. Người cư sĩ tập sống trọn một ngày một đêm như Phật, như chư Hiền Thánh Tăng.Ngày...
-
Trạo hối triền cái
là cái màn ngăn che trạo hối khiến cho ta không thấy, nhưng trạo hối vẫn còn y nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghinày là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là không ly dục...
-
Ái dục
là lòng tham muốn, ưa thích, say đắm, đam mê. Muốn xa lìa tâm ái dục thì phải dẫn tâm vào đạo, đừng dẫn đạo vào tâm.
-
Thân cận Thiện Hữu Tri Thức
thân cận với những người tu chứng đạo.
-
Diệt Tận Định
là một loại thiền định bất động cả thân lẫn tâm vì khi nhập thiền này thì các cảm thọ và các tưởng đều diệt cho nên thân ngồi bất động.
-
Nhiếp tâm và an trú tâm
là không còn có một niệm nào xen vào trong hơi thở, và lúc bấy giờ tâm chỉ duy nhất biết có hơi thở ra vào một cách nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu. Muốn nhiếp và an trú được tâm thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và...
-
Xả Giác Chi
có hai cách: a- Xả Giác Chi thứ nhất, chúng ta không cần nhập định Tứ Thiền mà chỉ với tâm định tĩnh chúng ta nhìn các pháp với ý niệm xả ly, không một pháp nào còn dính mắc trong tâm của chúng ta nữa. Toàn cả vật chất...
-
Ly ác pháp
là lìa xa, không làm theo các pháp ác, ngăn chặn các pháp ác không cho xâm chiếm vào tâm. (Trích Thiền Căn Bản 1) Trước khi bắt tay vào việc tu tập cụ thể ly ác pháp ở phần II của Giai đoạn I này thì phải tu tập...
-
Ngũ Ấm Ma
có nghĩa Ma (lực tưởng của 5 ấm cái) lưu xuất từ thân ngũ uẩn thoát ra khỏi sự điều khiển của ý thức, lực tưởng này sẽ dẫn vào thế giới Ma. Khi tu tập thấy có xuất hiện một trạng thái vượt ra ngoài pháp ý thức dẫn...
-
Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng và Niệm Giới
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy niệm Phật có nghĩa là Phật sống như thế nào thì chúng ta sống như thế nấy thì gọi là niệm Phật. Niệm pháp có nghĩa là pháp dạy như thế nào thì chúng ta sống đúng như pháp...
-
Bát Bộ Thiên Long
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật đã xác định Bát Bộ Thiên Long là tưởng tri, chớ không phải liễu tri. Vậy Bát Bộ chẳng phải là thế giới trời, người, quỷ, thần do tín ngưỡng Ấn Độ đã xây dựng từ xưa trước khi có đạo Phật, gồm có:...
-
Học Hạ
Mỗi năm các tu sĩ các chùa về học Hạ một lần tại các trung tâm học Hạ là để thúc liễm thân tâm tu tập cầu sự giải thoát.
-
Muốn diệt tầm
Muốn diệt tầm hết hẳn trong thời gian 30 phút hoặc 1 giờ thì tu “định diệt tầm giữ tứ”. Định diệt tầm chưa thuần mà vội xả tứ nó có hai trường hợp xảy ra: 1- Tầm không dứt, thường tái diễn trở lại.2- Tầm chưa dứt sạch mà...
-
Sống độc cư
là sống nơi yên tịnh (Rừng núi) cho người tu tập xả tâm ly dục ly bất thiện pháp. Độc cư là đức hạnh phòng hộ sáu căn mà người tu sĩ Phật giáo phải giữ gìn cho tròn đủ. Sống Độc Cư là sống biết Tùy Thuận, sống theo...
-
Sở hành
là bản tính thói quen của một con người. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác pháp thì tâm sẽ được thanh thản, an lạc và vô sự nên không còn các sở hành tức là thói quen không...
-
Phá vỡ Vô Minh
thì phải Minh, phải tin vào Phật, Pháp, Tăng và Giới (tập sống như Phật và học tập những pháp mà Phật đã dạy). Khi có đủ: Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh thì Vô Minh bị phá vỡ và Minh được hiện...
-
Phải im lặng như Thánh
nghĩa là khi khép mình vào khuôn khổ tu hành thì không nên hội họp nói chuyện. Để tâm không phóng dật! Nếu xem thường sự im lặng như Thánh là phản bội lại đường tutập của mình (phản lại Phật giáo).