Gợi ý
-
Thánh giới uẩn
là giới luật, là hành trì học giới và hạnh sống các vị Tỳ Kheo.
-
Hạnh đi xin ăn
là đức hạnh cao quý và giải thoát nhất của vị tu sĩ đạo Phật, là Chánh Nghiệp của bậc thánh tăng, nó có nhiều ý nghĩa trong đường tu tập giải thoát của đạo Phật. Nhờ đức hạnh đi xin này mà kết quả xả tâm ly dục, ly...
-
Thực phẩm thanh tịnh
là tất cả những thực phẩm do Phật tử cúng dường cho tu sĩ và để nơi khất thực cúng dường cho tu sĩ
-
Ba giới đức
1- Nhẫn nhục là đức tính hòa hợp. 2- Tuỳ thuận là đức tính hòa hợp trong gia đình và xã hội. 3- Bằng lòng là đức tính buông xả để sống có thân tâm bình an thanh thản.
-
Muốn phá tâm trạo hối
phải dùng pháp tự sám hối hoặc phát lồ sám hối; phải dùng trí tuệ tri kiến giải thoát, muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát thì phải dùng Định Vô Lậu quán xét, tức là đặt niệm trạo hối trước mặt quán xét và tư duy cho thấu...
-
Tu tập sự tu tập tâm như hư không
hãy nương vào hơi thở mà tác ý như câu này “Tâm tôi phải giống như hư không, không dung chứa một vật gì cả: tham, sân, si cũng không dung chứa; phiền não, đau khổ, giận hờn, thương ghét cũng không dung chứa; bệnh tật khổ đau, sanh tử...
-
Người tu sĩ của đạo Phật
Chọn Đạo làm con đường giải thoát kiếp sống lầm than đau khổ của mình, thì Đạo có gian khổ cách nào cũng không chùng bước, thà chết, chết trong Đạo, chết trên bồ đoàn, chết trong sự giải thoát nhân quả, phải chết vì Đạo, vì sự chấm dứt...
-
Sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền, là trạng thái Tứ Thánh Định. Bốn trạng thái này trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời hữu sắc: 1/ Sơ Thiền Thiên, 2/ Nhị Thiền Thiên, 3/ Tam Thiền Thiên, 4/ Tứ Thiền Thiên.Bốn trạng thái thiền này...
-
Thành tựu viên mãn giới luật
đức Phật dạy hãy sống đầy đủ giới hạnh, sống đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các học giới, và...
-
Muốn nhập bất động tâm định
hành giả phải sống đúng giới đức và giới hạnh của đạo Phật. Người mới nhập Bất Động Tâm Định, chỉ làm chủ được đời sống (sanh y), chứ chưa làm chủ được thân, có nghĩa là chưa làm chủ sanh, già, bệnh, chưa làm chủ sự chết được, phải...
-
Pháp Độc Cư
chia ra làm ba giai đoạn tu tập: Đầu, giữa và cuối cùng. 1- Giai đoạn đầu: Độc cư giới tức là giữ gìn độc cư theo giới luật (phòng hộ sáu căn theo giới luật), 2- Giai đoạn giữa: Độc cư Định tức là giữ gìn hạnh độc cư...
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.
-
Tỳ kheo chuyên cúng bái, ứng phú đạo tràng
là những Tỳ kheo ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một gia đình thế tục: làm ruộng, làm rẫy, làm vườn, chăn nuôi heo, gà, dê, bò,v.... Có ai thỉnh đi...
-
Năm điều kiện để có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn
Trong thời đức Phật còn tại thế có dạy rằng: “Một người tu tập theo Phật giáo phải hội đủ năm điều kiện mới có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn”: 1/ Lòng tin. 2/ Ít bệnh.3/ Không gian trá. 4/ Tinh tấn siêng năng....
-
Liễu Tri thân Ngũ Uẩn
thì chúng ta không còn dính mắc chấp đắm trong thân Ngũ Uẩn nữa. Do không còn dính mắc chấp đắm trong thân Ngũ Uẩn nữa thì tâm Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi đã diệt sạch.
-
Đức Hiếu Sinh
là giữ giới không sát sanh.
-
Sắc dục
Sắc là hình thể của thân người nam hay hình thể của thân người nữ. Dục là lòng ham muốn. Sắc dục là thấy thân hình của người khác phái sanh ra lòng ưa thích ham muốn kề cận bên nhau. Đức Thích Ca Mâu Ni nói: “Ta không thấy...
-
Vô chứng
là không thấy mình chứng đắc, còn thấy mình chứng đắc là chưa chứng đắc (Vô sở đắc) (kinh Kim Cang)
-
Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp
là “Định Tư Cụ”, tức là phương pháp tu thiền định.
-
Ức niệm tỳ ni
là pháp này không cử tội, cũng không được khiến vị tỳ kheo đó nhớ lại tội mình, vì sự tranh chấp đã được chấm dứt theo pháp phân giải, sau này nếu ai moi móc ra sẽ phạm tội đọa.