Gợi ý
-
Bất động tâm định
là loại thiền định giải thoát tâm hoàn toàn, sống trong trạng thái Niết bàn của chư Phật mười phương, do ly dục ly ác pháp, hay nói một cách khác hơn bất động tâm định là tâm không phóng đật, một quá trình tu tập bằng một cuộc sống...
-
Bốn Dự Lưu Chi
1/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật, 2/ Đầy đủ lòng tin đối với Pháp, do đức Phật khéo thuyết, 3/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Chúng Tăng là đệ tử đức Phật, 4/ Đầy đủ lòng tin đối với giới luật đức hạnh...
-
Niệm chân chánh
Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm thân. 2- Niệm thọ. 3- Niệm tâm. 4- Niệm pháp. Chữ chánh niệm (hay Niệm chân chánh) gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong bốn niệm.An trú trong bốn niệm...
-
Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy
là ly dục ly ác pháp, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện vô lậu. Niệm thiện vô lậu nghĩa là tâm đã muội lược lìa xa, từ bỏ tham, sân, si, mạn, nghi v.v… Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy, mà đức Phật đã xác định...
-
Giáo lý thọ tam quy và trì ngũ giới
là Giáo lý căn bản của Phật pháp.
-
Diệt cảm thọ
là diệt cả hai ÁI (ái lạc và ái khổ). Khi duyên ái bị diệt thì tâm ham muốn ưa thích không còn. Diệt duyên cảm thọ phải có đầy đủ ý chí và nghị lực, chỉ dành cho người có ý chí dũng mãnh kiên cường, chẳng hề nao...
-
Thân
là cơ thể do đất, nước, gió, lửa hợp lại thành, gọi là thân tứ đại. Bản chất của thân tứ đại là vô thường, là khổ, vô ngã, thường hoại diệt, mạng sống của thân chỉ có bảy, tám mươi năm hoặc 100 năm là cao.Thân là một pháp...
-
Ái ngữ
là lời nói ôn tồn, nhã nhặn, êm dịu, thanh lịch, lịch sự, có văn hóa, nhẹ nhàng, an ủi mọi người, mọi loài vật khi gặp tai nạn, bệnh tật khổ đau hoặc những điều làm cho khiếp đảm, sợ hãi.
-
Vị thầy làm cho mù mắt phật tử
Những vị thầy nào hướng dẫn mọi người cầu tha lực, cúng bái tụng niệm, ngồi thiền, trì chú, cầu siêu, cầu an, v.v… Đó là những vị thầy làm cho mù mắt phật tử, để phật tử không bao giờ thấy được chánh pháp của Phật.Những vị thầy đó...
-
Phật giáo
không phải tâm lý học, không phải cảnh giới siêu hình (Cực Lạc) không phải bản thể của vạn hữu, cũng không phải linh thiêng siêu phàm nhập thánh. Phật giáo là nền đạo đức nhân bản – nhân quả chung của nhân loại, nền đạo Đức ấy sẽ giúp...
-
Phật, bậc Thánh A La Hán
người chứng đạt được 10 danh hiệu : 1- Bậc A La Hán, 2- Bậc Chánh Biến Tri, 3- Bậc Minh Hạnh Túc, 4- Bậc Thiên Thệ, 5- Bậc Thế Gian Giải, 6- Bậc Vô Thượng Sĩ, 7- Bậc Điều NgựTrượng Phu, 8- Bậc Thiên Nhân Sư, 9- Bậc Phật,...
-
Trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự
Sau thời gian tu tập TỨ CHÁNH CẦN, cảm nhận tham, sân, si giảm bớt rất rõ ràng; thấy thân tâm mình và trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự rõ ràng hơn và mỗi ngày thời gian trạng thái đó càng tăng thêm dài...
-
Muốn cho giới luật được nghiêm chỉnh
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần và Tứ Niệm Xứ. (Trong Tứ Chánh Cần có các pháp cần tu tập là Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt và Định Chánh Niệm Tỉnh Giác). (Trong Tứ Niệm Xứ có các pháp tu tập là Tứ Niệm...
-
Tưởng tri
là sự hiểu biết bằng tưởng thức, qua tưởng thức, không rõ ràng cụ thể thiết thực, ý thức không thấy, không hiểu biết được, nên phải vận dụng tưởng thức tưởng tượng ra bằng những hình ảnh trừu tượng nên nó không thật có.Ví dụ: Một người chưa từng...
-
Lớp Chánh tư duy, Chánh ngữ
Chánh tư duy là lớp thứ nhì còn Chánh ngữ là lớp thứ ba trong tám lớp Bát Chánh Đạo, học đạo đức nhân quả, đó là học mười điều lành.
-
Tứ Thánh Định
là bốn loại định của bậc Thánh, gồm có: Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền. Tứ Thánh Định là loại thiền định dành cho những bậc Thánh, nó đòi hỏi phải ly dục ly ác pháp cho thật sạch không còn một chút xíu tham, sân, si,...
-
Nghi
là lòng nghi ngờ, ngờ vực, không tin.
-
Đặc tướng
là tướng riêng biệt của thân, thọ, tâm, pháp của từng người. Đặc tướng còn gọi là khả năng riêng biệt của từng người, không phải trời phú cho, mà do họ khéo huân tập trong nhiều kiếp. Ví dụ: Một người nghe đức Phật thuyết pháp xong thì chứng...
-
Người sống với đạo đức nhân bản–nhân quả
là người biết sống với chính mình; là người không ăn cắp chính mình.
-
Tích tập tâm ly tham, ly sân, ly si
bền chí huân tập thì tích tụ được tâm ly tham, ly sân, ly si. Muốn tích tập tâm ly tham, ly sân, ly si thì cứ nhắc tâm nhiều lần câu “Ly tham (ly sân, ly si) là tâm của ta”. Đó là cách thức kết tụ tâm ly...