Gợi ý
-
Xúc tưởng hỷ lạc
là một trạng thái do tưởng uẩn sanh ra để làm ta thích thú hoan hỷ trong khi ngồi thiền vắng vọng tưởng có cảm nhận sự an lạc, đó là đã rơi vào thiền tưởng. Sự an lạc ấy gọi là xúc tưởng hỷ lạc. Còn khi nào ngồi...
-
Pháp môn Như Lý Tác Ý
dùng để tu tập tâm vô lậu. Khi tu tập để diệt trừ lậu hoặc với tri kiến, với phòng hộ, với thọ dụng, với kham nhẫn, với tránh né, với trừ diệt và với tu tập, thì đều phải dùng pháp Như Lý Tác Ý. Nếu không dùng pháp...
-
Ý thức thanh tịnh
là cái không ở tâm tức là tâm không có niệm thiện ác. Ý thức thanh tịnh không liên hệ ngũ căn là Không Vô Biên Xứ Định. Cách thức tu nó chỉ giữ tâm chẳng niệm thiện niệm ác như các thiền sư đã dạy: “Giữ ông chủ, chăn...
-
Tâm Bị Động
Khi tâm Bị Động thì chúng ta phải chịu biết bao nhiêu sự khổ đau. Không làm chủ được tâm tham, sân, si, mạn, nghi thì muôn ngàn ác pháp bên ngoài tấn công vào thân tâm khiến tâm Bị Động. Khi tâm Bị Động thì tâm có niệm.
-
Lời nói thêu dệt
là lời nói trau chuốt, là lời nói lừa đảo người khác, lời nói như vậy là lời nói không nhân từ, lời nói không ái ngữ, lời nói mà mọi người đều chê trách, lời nói ác khẩu, lời nói hung ác mà người có đạo đức không bao...
-
Khẩu đầu thiền
là loại thiền miệng, loại thiền chẳng làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi được
-
Tinh Tấn Giác Chi
Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện là lúc nào cũng thấy siêng năng trong trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Siêng năng tu tập Niệm Giác Chi và Trạch Pháp Giác Chi, là chọn lựa niệm thiện, niệm thiện tức là niệm bồ đề, niệm bồ...
-
An trú chánh niệm
là ở yên ổn trong niệm chân chánh. Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm Thân. 2- Niệm Thọ. 3- Niệm Tâm. 4- Niệm Pháp. Chữ chánh niệm ở đây gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong...
-
Vô Thượng Sĩ
nghĩa là bậc cao hơn hết trong các hàng chúng sanh. Một con người làm chủ tột đỉnh giải thoát, không còn có sự giải thoát nào cao hơn nữa. Vô thượng sĩ còn gọi là “Thánh hạnh giải thoát cao nhất”.
-
Biệt trú
là sống độc cư một mình, sống đúng Phạm hạnh của người tu sĩ Phật giáo. Người sống biệt trú như vậy trong bốn tháng thì mới được Phật và chúng Tăng chấp nhận cho xuất gia làm đệ tử của Phật. Đức Phật ra điều kiện 4 tháng biệt...
-
Bốn định
là 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2- Định Niệm Hơi Thở. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt.
-
Cách thức tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm
Suy tư nào ác làm khổ mình, khổ người thì phải chấm dứt ngay liền; suy tư nào thiện không làm khổ mình, khổ người thì cần phải phát triển những suy tư ấy, sống không phóng dật, nhiệt tâm siêng năng tỉnh giác từng hành động thân ý, từng...
-
Đoàn thực
còn gọi là đoạn thực, có nghĩa là cách ăn chia ra từng đoạn, từng miếng, từng phần thường dùng tay, đũa, nĩa, dao, muỗng, v.v... Cách thức ăn uống này thường dùng mũi, lưỡi, làm thể để ăn các món ăn. Đối với đạo Phật xem bốn sự ăn...
-
Niệm căn
Niệm là những hành động nơi thân của chúng ta, căn là cội gốc. Vậy niệm căn có nghĩa là cội gốc niệm nơi mỗi hành động của thân chúng ta. Muốn có được cội gốc niệm chân chánh thì phải tu tập pháp môn “Tứ Niệm Xứ ”.Theo Đạo...
-
Tâm Chân Như
là tâm chẳng niệm thiện, niệm ác. Tâm chẳng niệm, thiện niệm ác là tâm không niệm. Tâm không niệm là tâm chẳng có ích lợi gì cho đời sống tu hành giải thoát của mình. Tâm Chân Như khi xả ra, trở lại tâm bình thường thì tham, sân,...
-
Tâm dừng được sáu thức
là tâm diệt tứ.
-
Phương pháp tu tập tỉnh thức trong khi đi
biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của chân bước. Bước đi phải nhẹ nhàng thoải mái không chậm, cũng không nhanh, đi vừa kịp tâm chú ý bước chân...
-
Quán tâm
là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy...
-
Muốn Chú tâm tỉnh giác
thì phải chú tâm vào thân hành để đạt được sức tỉnh giác trong khi đi kinh hành cũng như khi tập luyện 18 đề mục hơi thở. Càng tu tập tỉnh thức thì càng xả tâm dễ dàng, càng tu tập tỉnh thức thì tâm càng định tỉnh trên...
-
Tham ưu
là tham muốn và phiền não, nghĩa chung là những chướng ngại pháp.