Gợi ý
-
Tu tập sự tu tập về lòng từ
thì "an trú biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ; cũng vậy phương thứ hai; cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư.Như vậy cùng khắp thế gian, trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú...
-
Nhóm Tế Bào Não Bộ Tưởng Thức
do nhóm tế bào não bộ tưởng thức này hoạt động nên người ta mới có chiêm bao. Khi nhóm tế bào não bộ thuộc về Tưởng Thức hoạt động thì nó vượt qua hàng rào không gian và thời gian, nên thời gian không còn chia cắt và không...
-
Tu tập thiền ức chế tâm
nhiếp phục và ức chế ý thức cho hết vọng tưởng, là khi ngồi thiền không có vọng tưởng, còn lúc xả thiền ra là đủ thứ vọng tưởng, tưởng danh, tưởng lợi, tưởng ăn uống và sắc dục.
-
Đại tử của nhà thiền
ở trong trạng thái đại định, mắt vẫn thấy, tai vẫn nghe, nhưng mọi suy nghĩ phân biệt không khởi, có cơm thì ăn, có nước thì uống, chứ không còn thấy đói khát gì cả. Khi ngồi thiền, khi xả thiền đều từ thói quen của tay chân tự...
-
Đạo Đế
Đạo là con đường đi, là phương pháp tu tập rèn luyện trau dồi để tu sửa lại thân tâm con người không hành động theo lòng ham muốn lầm lạc, sai quấy khiến cho mình khổ, người khác khổ và tất cả chúng sinh đều đau khổ.Đế có nghĩa...
-
Xả Tâm Chướng Ngại Pháp
không còn tu theo thời khoá nữa, tu trong tất cả thời gian.
-
Xả tội ác
là dứt các nghiệp sanh tử. Tội ác do: 1- Duyên của tội ác là của cải. 2- Nhân của tội ác là lòng tham muốn. Vậy xả tội ác thì chỉ có xả nhân và duyên của nó, thì tội ác sẽ không còn nữa.Xả tội ác tức xả...
-
Hành trì học giới
nghĩa là một hành giả tu theo Phật Giáo thì phải thông hiểu giới luật. Muốn thông hiểu giới luật thì phải học giới luật. Trong mỗi giới luật đều chia làm bốn phần: 1- Giới cấm 2- Giới hạnh 3- Giới đức 4- Giới hành.Giới cấm là một điều...
-
Phật giáo Tịnh Độ Tông
là dòng văn hóa đạo đức Phật giáo mê tín biên soạn những bộ kinh sách phát triển thường ca ngợi và khuyến khích tín đồ tu tập pháp môn niệm Phật A Di Đà, vì cho pháp môn đó hợp với thời đại mạt pháp. Phật giáo Tịnh Độ...
-
Mê
có hai ngả: - Ngả thứ nhất là bị vọng tưởng. - Ngả thứ hai là bị hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không. Hai ngả này xác định khi mê thì không rơi ngả này thì phải lọt ngả khác, cho nên không bị các pháp cột trói...
-
Thông suốt
là giác ngộ, là thấy biết pháp đó như thật. Thấy biết pháp đó như thật mới hướng tâm đến pháp đó mà trong kinh sách gọi là hướng lưu, nhưng khi tu tập có những kết quả nho nhỏ gọi là dự lưu.
-
Đường thiện
là “ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp”. Người chọn con đường luôn sống sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp, đời sống của họ sẽ được thảnh thơi, an vui và hạnh phúc, sau khi chết sẽ tương ưng với sự giải thoát của chư Phật...
-
Muốn chứng Quả Dự Lưu không có khó khăn không có mệt nhọc
thì hằng ngày phải sống trên Tứ Niệm Xứ mà quét tâm, bền chí quét mãi sẽ thành công.
-
Trí tuệ vô sư
là trí tuệ vô học không có thầy dạy mà do tự mình hiểu biết trong thiền định ức chế tâm mà có, là trí tuệ tưởng thiếu chân thật và chính xác, thường đưa dắt con người vào thế giới ảo tưởng. Kinh sách Đại Thừa và những công...
-
Ác hữu tri thức
Người chỉ học hỏi kiến giải trong kinh sách, chứ chưa có tu chứng đắc. Lấy sự học ra làm thầy hoặc tu hành chỉ có hình thức, tu chưa đến đâu mà vội đem ra dạy thiên hạ tu hành, là những hạng giỏi lừa gạt người bằng khoa...
-
Diệt duyên Cảm Thọ
có hai phương pháp diệt duyên Cảm Thọ: 1- Tâm bất động. 2- An trú tâm trong Hơi Thở bằng Định Niệm Hơi Thở hay pháp Thân Hành Niệm. An trú tâm trong Hơi Thởhoặc bằng tâm bất động, pháp nào hợp với đặc tướng của mình thì tu tập...
-
Sống trong cao thượng
Sống trong cao thượng là sống đúng phạm hạnh của Phật giáo tức là sống thiểu dục tri túc, chỉ còn ba y một bát đi xin ăn, tất cả đều buông xả sạch, không còn để tâm thương hay ghét, không còn ái kiết sử trói buộc, không còn...
-
Muốn nhiếp tâm trong thân hành ngoại
thì phải đi kinh hành để tâm nhiếp phục cho được trong hành động bước đi, tâm Chánh Niệm Tỉnh Giác. Đi kinh hành nhiều là tốt nhất, bởi vì đi kinh hành thì phá được tâm hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không và hôn tịch.Khi đi kinh...
-
Xóc thẻ xăm Bà
Các Bà thường là những người Việt, Hoa, Chiêm Thành như: người Việt Nam có Bà Đen, Bà Mẹ Sanh, Mẹ Độ, Bà Chúa Kho; hay người Trung Hoa có Lê Sơn Thánh Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu, Quan Âm; người Chiêm Thành có Bà Chúa Xứ, Chúa Tiên, Chúa...
-
Lòng bi
là lòng thương xót chúng sanh, khi thấy chúng sanh trong cơn hoạn nạn hay bệnh tật khổ đau hoặc đứng trước cái chết sắp đến, chúng ta không thể làm ngơ được.