Gợi ý
-
Dục thủ
Dục là lòng ham muốn; thủ là giữ gìn, bảo thủ. Hai chữ dục thủ có nghĩa là bảo thủ, cố chấp vào lòng ham muốn của mình, hay còn có nghĩa là không buông bỏ lòng ham muốn.
-
Hành khổ
là chỉ cho mọi hành động của chúng ta thương, ghét, giận, hờn, lo lắng, ưa thích, ham muốn, v.v... Mỗi hành động của chúng ta đều mang theo bản chất thiện và ác; ác thì làm khổ mình, khổ người; thiện thì không làm khổ mình, khổ người, nhưng...
-
Đệ tử của đức Phật
là phải có sự sáng suốt, ngăn ngừa bảo vệ không cho tà giáo ngoại đạo xâm chiếm vào Phật giáo.
-
Thưa hỏi pháp ngữ
khi tu tập phải thưa hỏi cho kỹ lưỡng rồi mới tu tập. Trong khi tu tập có điều chi bất ổn thì phải thưa hỏi để chỉnh sửa cho đúng cách, cho đúng pháp. Nếu không hỏi pháp ngữ thì sự tu tập sẽ sai pháp, có thể đi...
-
Thường kiến
là bị dính mắc vào chấp có, là một loại luận thuyết mơhồ trừu tượng, cho rằng người chết còn linh hồn cho rằng có thế giới siêu hình, có bản thể vũ trụ, có tiểu ngã, đại ngã, có thần thức, có Phật tánh, có Thiên Đàng, có Địa...
-
Hóa duyên độ chúng sinh
tạo duyên mới giúp chúng sinh.
-
Tu xong theo kinh sách Thiền Tông
tu hành chỉ có thông suốt tất cả những công án và kinh sách Thiền Tông, Đại Thừa, chỉ có một số tưởng giải để lý luận hơn thua.
-
Cẩn thận
mang theo hai tính chất chánh và tà, nên nói: Cẩn thận trong chánh niệm hoặc Cẩn thận trong tà niệm. Đức Cẩn thận không có phương pháp tu tập, chỉ hằng ngày tập sống cẩn thận mà thành thói quen, nên nó không có phương pháp gạn lọc tâm...
-
Muốn cầu vui Niết Bàn
thì mọi người đều phải bước đi bằng trí óc và đôi chân của mình trên con đường Bát Chánh Đạo, chứ không có người nào đi thay cho mình được.
-
Cõi Địa Ngục
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm đau khổ, ê ẩm nhức nhối, phiền não, bất an, bất toại nguyện, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi...
-
Tấn căn
Tấn là tinh tấn, siêng năng; căn là cội gốc. Vậy tấn căn có nghĩa là cội gốc của lòng tinh tấn, siêng năng. Muốn có được cội gốc tinh tấn, siêng năng thì phải tu tập “Tứ Chánh Cần”, phải rất siêng năng, tinh tấn tác ý để ngăn...
-
Tri kiến giải thoát thứ hai
Tri kiến về Nghiệp Tướng, Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không khéo phân biệt các tướng? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không như thật biết kẻ ngu và nghiệp tướng của người đó, kẻ trí và nghiệp tướng của người đó.Như vậy, này các tỳ-kheo,...
-
Trí tuệ do tưởng thức
tưởng kiến, là sự hiểu biết của tưởng thức. Tưởng thức là sự hiểu biết của tưởng uẩn (sự hiểu biết trong chiêm bao).
-
Tính của địa giới
Tính của địa giới là dung chứa, dù dơ bẩn bất tịnh hay trong sạch thanh tịnh thì tính địa giới không có phân biệt phiền hà than trách, không có vui mừng hay khen chê. Cho nên khi học về tính của địa giới thì có sự ước mong...
-
Tịnh chỉ hơi thở
Hơi thở là sự hoạt động tự nhiên của thân để tiếp thu thể khí bên ngoài nuôi dưỡng thể khí bên trong. Hơi thở là sự hoạt động nội của thân, là mạng sống của con người. Nghĩa đen của bốn chữ tịnh chỉ hơi thở là: “dùng năng...
-
Tịnh chỉ mộng tưởng, ly “hỉ
” (Phậtdạy.3) ly hỷ trú xả nhập Tam Thiền. Bởi vì khi nhập Tam Thiền thì không còn chiêm bao. Tịnh chỉ mộng tưởng tức là chiêm bao không còn. Muốn nhập Tam Thiền thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn, vượt qua thế giới tưởng, tức...
-
Muốn góp phần vào việc giữ gìn và xây dựng Chánh pháp
không phải ở chỗ xây dựng cơ sở, không phải ở chỗ in kinh sách nhiều mà ở chỗ mỗi người phải sống có đạo đức: đừng nói những lời li gián, đừng nói xấu người khác, đừng tranh chấp hơn thua, đừng vì danh, vì lợi mà vì sống...
-
Thánh Hạnh Đơn Giản
là phải lấy gốc cây làm giường nằm, lấy nghĩa địa làm nhà ở, là tập hạnh buông xả, ly dục ly ác pháp, Phật sống như thế nào thì phải sống như thế nấy.
-
Giới, định, tuệ
Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới luật được tu tập thì tâm được giải thoát, không còn khổ đau, phiền não, sợ hãi, lo toan... Giới luật phải được chúng ta giữ gìn nghiêm túc, sống đúng phạm hạnh.Đời sống thiểu dục tri túc, ba y...
-
Tu Định Niệm Hơi Thở
ngồi kiết già hoặc bán già, lưng thẳng, hai mắt nhìn xuống chót mũi, kế đó hít vào một hơi thở, chậm, nhẹ, dài. Khi nào hít vào hết thì thở ra cũng chậm, nhẹ và dài để tâm gom lại. Khi thở ra hết thì trở lại hơi thở...