Gợi ý
-
Muốn làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi
thì phải nhập được Tứ Hiện Tại An Lạc Trú Thánh Định.
-
Giới đức giới hành nhãn căn
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Tu hành
không phải chỗ ngồi mà cũng không phải chỗ hết vọng tưởng, mà chỗ tâm tỉnh thức biết rõ từng tâm niệm của mình để xả và ly tất cả các niệm chướng ngại pháp làm tâm bất an. Do xả ly hết các niệm chướng ngại pháp nên tâm...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Lục Diệu Môn
gồm có sáu pháp tu tập: sổ, tùy, chỉ, quán, hoàn, tịnh do Trí Khải đại sư sản sanh.
-
Đệ tử của đức Phật
là phải có sự sáng suốt, ngăn ngừa bảo vệ không cho tà giáo ngoại đạo xâm chiếm vào Phật giáo.
-
Nói lời không thật
là nói lời hung dữ, nói xấu người, nói vu khống, nói lật lọng, nói thêu dệt, nói ác cho người khác, nói phỉ báng, nói mạ nhục, nói vu oan, v.v…
-
Tâm diệt tứ
là tâm nhập Nhị Thiền.
-
Cảm nhận Tâm Hành
là làm chủ tâm, điều khiển tâm làm cho tâm luôn luôn sống trong thiện pháp và không bao giờ để tâm tư duy suy nghĩ những điều ác. Ý thức xả tâm tức là Cảm Nhận Tâm Hành vì thế phải tu tập cho thật kĩ, cho cảm nhận...
-
Đường lối tu hành Tu Viện Chơn Như
Tu Viện Chơn Như có đường lối tu hành riêng biệt theo đúng giáo pháp của đức Phật, không bị ảnh hưởng hay lai căng một giáo pháp nào của ngoại đạo, nhất là nó không chịu ảnh hưởng của kinh sách phát triển, vì kinh sách phát triển chịu...
-
Con đường trung đạo
là con đường vượt ra khỏi hai cực đoan, gồm có 12 nhân duyên: Từ duyên Vô Minh khởi nên duyên Hành khởi. Từ duyên Hành khởi nên duyên Thức khởi. Từ duyên Thức khởi nên duyên Danh Sắc khởi. Từ duyên Danh Sắc khởi nên duyên Lục Nhập khởi.Từ...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười một
Tri kiến giải thoát thứ mười một là tri kiến tôn kính tôn trọng những bậc tu hành chân chánh, giới luật tinh nghiêm, họ là những người đã tu tập lâu năm, chúng ta là những người hậu học nên phải cung kính tôn trọng họ.Khi gặp họ phải...
-
Giáo pháp của Bà La Môn
cầu cúng, tụng niệm: cầu siêu, cầu an, niệm Phật Di Đà để cầu vãng sanh Cực Lạc; để ức chế tâm không vọng tưởng (niệm Phật nhất tâm), lạy hồng danh Phật sám hối để được tiêu tai, giải ách, cúng dường tiền bạc xây chùa, đúc chuông, tượng...
-
Tình thương đa hướng
là Mặc dù tu hành chưa chứng đạo, nhưng giúp ai vui và chính lòng mình cũng vui thì đó là tình thương đa hướng. Trong đời người sinh ra là có sẵn tình thương nhất hướng và đa hướng chứ không phải tu xong mới có đa hướng, nếu...
-
Trực tuệ
trí tuệ ngay thẳng, dám ăn dám nói những cái sai của người khác. Những người dám ăn dám nói những cái sai của người khác là những người có Trực tuệ. Ngày xưa Đức Thích Ca Mâu Ni dám nói thẳng cái sai trong giáo lý của Bà La...
-
Sống Chánh ngữ
là sống dùng lời nói thiện không được nói lời nói ác, nói lời nói không làm khổ mình, không làm khổ người và không làm khổ cả hai.
-
Ta đã chân chánh giác ngộ
đức Phật muốn giới thiệu pháp môn mà Ngài đã tu chứng quả thật sự giải thoát, đó là pháp môn “Giới, Định, Tuệ”.
-
Đại ngã
(kinh Bà La Môn) là bản thể của vạn hữu ví như nước biển. Khi một chúng sanh chết thì thể tánh ấy giống như giọt nước tiểu ngã rơi vào biển cả đại ngã thì chỉ còn là một khối nước đại ngã.
-
Bốn chân lý
được phối hợp lại chặt chẽ đúng cách, biến thành một cuộc sống cao đẹp, tuyệt vời của kiếp con người. Đó chính là đạo đức nhân bản - nhân quả của loài người.
-
Tu tập xả tâm theo đạo Phật
là phải kết hợp bốn loại định: 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác (định ngăn ác pháp). 2- Định Niệm Hơi Thở (định ngăn ác pháp). 3- Định Vô Lậu (định diệt ác pháp). 4- Định Sáng Suốt (định thư giãn, trạng thái chân lý).Trong một thời tu tập trên...