Gợi ý
-
Đức bi tâm
có nghĩa là mỗi hành động vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn. Đức bi tâm là những hành...
-
Tâm nhập Sơ thiền
là tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác.
-
Người giác ngộ chân lí
là người ngay trên bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp mà nhiếp phục các ác pháp và ly các dục. Người giác ngộ chân lí là người biết rõ tâm có tham biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có sân, tâm có si biết tâm có...
-
Sự thật thứ tư là đạo đế
chỉ thẳng đường lối tu tập làm chủ bốn sự đau khổ của kiếp người là sinh, già, bệnh, chết, bắt đầu tu tập từ chỗ khổ đau đến chấm dứt khổ đau; tức là bắt đầu tu tập bằng cách triển khai tri kiến giải thoát, nhờ có triển...
-
Diệt ngã
Diệt ngã là lấy lỗi người tự sửa lỗi mình, hoặc ngừa lỗi mình để tiến tu, diệt ngã, xả tâm, ly dục, ly ác pháp. Trực tiếp ngay lỗi mình, cũng phải tự quán xét, tự nhận ra lỗi mình, tự nhận ra điều sai quấy để sửa mình,...
-
Vô phân biệt
không phải là chỗ vô tâm vì cái biết vẫn còn nhưng không có phân biệt (chỗ này nói được chứ không làm được). Kinh sách phát triển và thiền Đông Độ chấp nhận chỗ này là tu xong, còn Thập Mục Ngưu Đồ cho tu đến chỗ này (vô...
-
Bất tử giới
trạng thái thân tâm bất động.
-
Tăng bạt
là lời nhắc nhở cho tu sĩ trước mỗi bữa ăn để nhớ cố gắng tu hành, đừng quên trách nhiệm và bổn phận của mình là lúc nào cũng phải cố gắng ly dục ly ác pháp. Tuy bài xướng tăng bạt này của Đại thừa để nhắc nhở...
-
Tâm bất động Nguyên Thủy
không có nghĩa là tâm không có niệm thiện, niệm ác. Tâm bất động Nguyên Thủy là tâm ly dục ly ác pháp, nên tâm tham, sân, si đều xả sạch; tâm bất động là tâm không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.
-
Thoát tai nạn hữu vi
nghĩa là tư tưởng không còn bị ảnh hưởng vật chất thế gian, đời sống không còn nô lệ cho vật chất. Thân, tâm của chúng ta hoàn toàn hòa hợp với mọi đối tượng nghĩa là tùy thuận với tất cả chúng sanh, (chúng sanh tức là thân và...
-
Giác niệm
[của Đại Thừa] Với Đại Thừa, niệm khởi mình chỉ biết thì nó không còn là vọng tưởng nữa nên gọi là giác. Tuy nhiên, trong Thiếu Thất Lục Môn, tổ Đạt Ma có dạy lý nhập (thấy tánh) và hạnh nhập (tu định).Người thượng căn khi nghe một câu...
-
Tỷ tưởng
là cái ngửi mùi của tưởng uẩn không phải bằng tỷ thức (nhục tỷ) của chúng ta.
-
Dẫn đạo vào tâm
là không Như Lý Tác Ý, là nghe nhiều, học nhiều kinh sách mà không có thực hành, hoặc có thực hành thì cũng chỉ là hình thức, lấy lệ, tâm tham danh, thích lợi.
-
Muốn khắc phục tham ưu ở đời
Nếu thân có những bệnh khổ đau thì nên áp dụng pháp Thân Hành Niệm nội hay ngoại bằng phương pháp như lý tác ý. Đây là pháp Thân Hành Niệm nội: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”.Nếu...
-
Không có khó khăn
chỉ cần thành tựu viên mãn giới luật, tức là sống đúng giới luật.
-
Giới đức giới xả hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Bồ Tát
là một người cư sĩ đang tu tập. Bồ Tát trong kinh Nguyên Thủy chỉ là một người mới tu hành, đang tu hành chưa chứng đạo, cho nên chẳng dám dạy ai tu hành cả. Đức Phật răn nhắc điều này: “Tu chưa chứng đạo mà dạy người là...
-
Tâm Bất động thanh thản an lạc
“Ly dục, ly bất thiện pháp. Do ly dục sinh hỷ lạc.” Danh từ Hỷ Lạc ở đây có nghĩa là Hân Hoan Vui Vẻ và An Lạc. Khi dẹp bỏ Lòng Tham Muốn thì lại được tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc, Vô Sự. Biết rõ chân lý...