Gợi ý
-
Sống đúng ý hành thanh tịnh
Ý hành là những hành động suy nghĩ nơi ý thức, sự hoạt động của ý, ý suy nghĩ ra những điều thiện, ý quán xét tư duy một việc gì, một sắc tướng, một âm thinh, một mùi hương, một mùi vị, một cảm giác, một lời nói một...
-
Tu tập Chánh Tinh Tấn
là tu tập gồm có: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng. Tu tập Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng tức là tu tập Thân Hành Niệm, tu tập Thân Hành Niệm tức là tu tập Chánh Niệm Tỉnh Giác...
-
Thân hành thanh tịnh
là hằng ngày trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người.
-
Tu tập Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
giúp ta tỉnh thức phá trừ si mê hôn ám và thường sống trong thiện pháp.
-
Giới đức thanh tịnh
chính là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Giới hạnh giới bất tịnh hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới bất tịnh hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Tu tập Thân Hành Niệm cho tâm thật định tỉnh trên thân hành
thì Xả Giác Chi sẽ xuất hiện, Xả Giác Chi xuất hiện thì mới giúp xả sạch tâm tham, sân, si... tức là trên pháp Thân Hành Niệm ly dục ly ác pháp để vào Bất Động Tâm Định. Dùng ý thức tu tập pháp Thân Hành Niệm để ly...
-
Dự tính làm phước lành (hành), dự tính làm phi phước lành (hành), dự tính làm bất động lành (hành)
một người tu sĩ còn bị vô minh chi phối làm việc thiện thì tâm (thức của người ấy)hướng về việc thiện, chớ không thể hướng về giải thoát được, cũng như dự tính làm phi phước lành làm một việc bất thiện thì tâm (thức của người ấy) hướng...
-
Giới hạnh hoan hỉ sống an tịnh
là Thánh hạnh của Phạm Thiên, tức là vui vẻ sống an ổn một mình, sống cho mình. Sống cho mình tức là sống độc cư cô đơn. Sống vui vẻ và an ổn một mình, tức là đời sống của người tu sĩ Phật giáo biết hoan hỉ sống...
-
Thất tình, lục dục
Thất tình gồm có: Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục. Lục dục gồm có: Nhãn dục, Nhĩ dục, Tỷ dục, Thiệt dục, Thân dục, Ý dục.
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Tu tập tỉnh thức
bằng pháp thân hành niệm phá sạch hôn trầm, thùy miên, vô ký (phá tâm si ám). Tâm si ám bị triệt tiêu thì chánh niệm mới hiện tiền, có chánh niệm thì ác pháp không xen vào được, ác pháp không xen vào được thì tâm hồn thanh thản,...
-
Tu tập tỉnh thức để ở trong chánh niệm
thì luôn luôn nương vào thân hành niệm nội hay ngoại mà tập luyện với pháp môn như lý tác ý. Ví dụ: Nương vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”,hay nương vào bước đi mà...
-
Bất tịnh
là chẳng trong sạch, bất tịnh còn có nghĩa là ác pháp.
-
Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh
là xả thọ, tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ. Thọ là then chốt của nghiệp ái. Nghiệp để cho thọ, ái để cho thọ; dùng Tứ Thiền xả thọ, thì nghiệp và ái không còn tác dụng, cho nên, gọi là diệt nghiệp đoạn ái.Diệt...
-
Phản tỉnh thân hành
là giới hành động chế ngự thân, nó có tên là "Giới thân hành" trong giới hành Sa Di.
-
Pháp bất tịnh
là pháp cấu uế, ô trược, bẩn thỉu, hôi thúi, v.v…
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Tà tinh tấn
là siêng làm điều ác, luôn luôn làm khổ mình, khổ người, khổ tất cả chúng sanh. Người siêng năng làm điều ác là người mở cửa địa ngục cho mình là người ở bờ bên này, bờ đau khổ.