Gợi ý
-
Tịnh hạnh
tức là giới luật.
-
Tịnh khẩu
là ít nói, nói ra không làm khổ mình khổ người và nói ra có lợi ích cho mình cho người; là nói lời thanh tịnh, không nói lời bất tịnh; là nói lời thiện, tức là nói lời làm vui lòng mình và vui lòng người; phải làm chủ...
-
Tịnh nhân
các cư sĩ cạo tóc là tịnh nhân, người mới tập sự xuất gia, những người ấy xin thế phát chứ chưa thọ giới. Cư sĩ cạo tóc đều không sao cả chỉ tập sự làm tu sĩ cho nên có nhiều người gọi thầy. Trong Phật giáo danh xưng...
-
Tịnh xá
có nghĩa là ngôi nhà ở thanh tịnh.
-
Tỉnh giác
Tỉnh là bình tỉnh, giác là đang quan sát. Tỉnh giác chỉ cho biết trong hành động đang làm và đang quán xét để phân loại hành động thiện hay ác, tức là ý thức không bị tưởng xen vào, không bị vọng tưởng lôi kéo.Có tỉnh giác thì không...
-
Tỉnh giác trong từng hơi thở
Phải siêng năng hướng tâm, giữ gìn thân bất động, trụ tâm tại một điểm duy nhất. Từ bắt đầu tọa thiền cho đến xả thiền, phải tỉnh giác hoàn toàn trong hơi thở bằng ý thức, coi chừng rơi vào tưởng thức mà không biết.Khi chưa hướng tâm “An...
-
Tính nhút nhát
là tính sợ hãi trước cảnh vắng vẻ cô đơn nơi rừng sâu núi thẳm, trước mọi loài vật, mọi người hung ác, trước mọi gian nan thử thách. Tính nhút nhác là một tính xấu cần phải được khắc phục bằng tính gan dạ, can đảm, dũng cảm, không...
-
Tinh tấn
là siêng năng, cần cù tu tập. Tinh tấn này phải hiểu là, hằng giờ, hằng phút, hằng giây luôn luôn phải siêng năng quan sát 4 chỗ thân, thọ, tâm và pháp để xem xét sự động tịnh, sự thanh thản, an lạc và vô sự hay sự bất...
-
Tỉnh thức
Tỉnh thức là sự bình tĩnh, không mê mờ, rất tỉnh táo, biết rất rõ, tâm không bị chi phối trong thất tình lục dục, trong kiến chấp, trong ngã chấp, v.v... là sự nhận biết nhanh chóng ra các ác pháp trong sát na (nháy mắt), là sức tỉnh...
-
Tỉnh thức trên bước đi
gồm có bốn giai đoạn tu tập: Giai đoạn thứ nhất: Đi kinh hành nhưngười vô sự. Trước khi đi nên tác ý như sau: “Đi kinh hành tôi biết tôi đi kinh hành”. Khi chân trái bước thì đếm một; chân phải bước đếm hai; chân trái bước đếm...
-
Tĩnh (giác)
và Tỉnh (thức) (TâmThư.1) khác nghĩa, khác hình dạng chỉ có đồng âm. Chữ Tĩnh (giác) dấu ngã (~), chữ Tỉnh (thức) dấu hỏi (?). Chữ “Giác” có nghĩa là “Giác ngộ” mà giác ngộ có nghĩa là phân biệt biết rõ các pháp nào ác và các pháp nào...
-
Tinh cần
là siêng năng, chuyên cần, giờ nào cũng làm việc không nghỉ ngơi.
-
Tinh cần chế ngự
có nghĩa là bảo chúng ta “tu tập phải từng giây, từng phút, từng sát na siêng năng, chuyên cần liên tục, không được biếng trễ, không được gián đoạn sự ngăn chặn, không được làm theo lòng ham muốn và tâm hung ác của chính mình”tức là hằng ngày...
-
Tinh cần đoạn tận
Khi tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham tức là biết tâm có dục. Biết tâm có dục thì ngay đó tôi phải siêng năng làm cho nó hết dục. Làm cho nó hết dục tức là đoạn tận. Có tinh cần tu tập như vậy thì...
-
Tinh cần hộ trì
Trong thân chúng ta có sáu căn: - Mắt - Tai - Mũi - Miệng - Thân - Ý. Sáu chỗ này là sáu cửa ra vào của sáu trần. Vì thế Phật dạy: “Phải siêng năng luôn luôn hộ trì các căn”. Hộ trì Mắt: phải giữ gìn trước...
-
Tinh cần tu tập
là phải siêng năng tu tập từng giây, từng phút, từng giờ không được phí bỏ những giây phút nào cả, tu tập những pháp môn mà Đức Phật đã dạy gồm có: 1/ Mười tám đề mục Định Niệm Hơi Thở. 2/ Định Vô Lậu.3/ Định Chánh Niệm Tỉnh...
-
Tinh Tấn Giác Chi
Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện là lúc nào cũng thấy siêng năng trong trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Siêng năng tu tập Niệm Giác Chi và Trạch Pháp Giác Chi, là chọn lựa niệm thiện, niệm thiện tức là niệm bồ đề, niệm bồ...
-
Tinh Tấn Như Ý Túc
có nghĩa là thân tâm siêng năng theo ý muốn của mình không còn biếng trễ.
-
Chú tâm tỉnh giác
là pháp môn nương vào thân hành niệm nội và ngoại tu tập để đoạn tận lậu hoặc: 1/ Chánh Niệm Tỉnh Giác 2/ Mười tám đề mục Định Niệm Hơi Thở. 3/ Thân Hành Niệm. Nếu ai tu đúng pháp Chú tâm tỉnh giác thì sức tỉnh giác rất...
-
Chuyên cần, tinh tấn
là phải bền chí siêng năng không lúc nào biếng trể, phải luôn luôn hăng hái sửa đổi, cải thiện những tính ác của mình và luôn luôn làm những điều lành, đoạn diệt những điều dữ và lòng ham muốn của mình.Phàm làm người ai cũng đều có những...