Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "tro" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "tro"
Gợi ý
-
Trong sạch
là không làm khổ mình khổ người.
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Trọng công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển sức nặng như núi đá.
-
Trộm
là hành động lén lút rình mò chờ người khác không lưu ý mà lấy của cải tiền bạc của người khác.
-
Trộm cắp
là do lòng tham lam, muốn được thảnh thơi, an nhàn, có nhiều của cải, ăn ngon, mặc đẹp mà chẳng cần phải làm lụng vất vả như bao nhiêu người khác.
-
Trở Về Đạo Phật
là tên một tập sách mỏng, do bác sĩ Trí và Đức Tâm ghi lại từ một cuộn băng cassette ghi âm buổi tọa đàm của Trưởng lão Thích Thông Lạc với quý tu sĩ tăng, ni Đại Thừa, Thiền Tông và phật tử Thành phố Hồ Chí Minh, tại...
-
Trời
là trạng thái tâm sống trong 10 điều lành gọi là thập thiện. Trời là cõi thập thiện có 33 cõi Trời tức là có 33 từ trường thiện, hay là 33 cấp thiện của Trời. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt...
-
Nghiệp lành đứng đầu trong Thập Thiện
không sát sanh mà còn phóng sanh.
-
Tỉnh thức trong hành động
Nghĩa là tu tỉnh thức trong mỗi hành động thân, khẩu, ý. Làm tất cả mọi công việc đều tu tập được cả, như quét sân, nấu cơm, lặt rau, v.v... Nên nhớ kỷ phải dùng pháp hướng tâm để tập tỉnh thức trong hành động.
-
Tịnh chỉ các hành trong thân
thì phải hiểu nghĩa là các sự hoạt động trong thân đều ngơi nghỉ, ngưng hoạt động. Tịnh chỉ các hành tức là đình chỉ hơi thở ra, vô. Người có đủ năng lực làm ngừng hơi thở là người làm chủ sự sống chết.Người làm chủ được sự sống...
-
Triển khai tư tuệ trong ý hành niệm, khẩu hành niệm, thân hành niệm
để ly dục, ly ác pháp, để tu luyện tập đức nhẫn nhục.
-
Giữ độc cư trọn vẹn
là đừng tiếp duyên với mọi người.
-
An trú trong an trú
là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, nó còn có nghĩa là không tánh. Khi ở trong trạng thái an trú trong an trú này, nếu đang đi kinh hành biết mình đang đi kinh hành thì không thấy có niệm nào khởi lên, nếu...
-
An trú tâm trong hơi thở
An trú tâm trong hơi thở là để khắc phục những tham ưu trên thân hay nói cách khác cho dễ hiểu hơn là để đẩy lui những bệnh khổ trong thân (cảm thọ) hoặc là để đẩy lui tâm tham, sân, si. (theo phương pháp Định Niệm Hơi Thở)...
-
Muốn học đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau
thì ta phải biết tôn trọng và cung kính pháp bảo của Phật, tức là những lời dạy đạo đức của Đức Phật. Có cung kính và tôn trọng những lời dạy đạo đức của Đạo Phật thì mới có tâm từ bi; có tâm từ bi mới biết thương...
-
Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
với nhau có do ý muốn khởi ra triển khai, điều khiển thì sự kết hợp hoạt động đó hoàn chỉnh và chính xác 100%; sự kết hợp hoạt động làm việc đó có hai phận sự: 1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có...
-
An trú tâm trọn vẹn trong hơi thở
tức là biết hơi thở vô, hơi thở ra một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, thoải mái, an lạc, đó là làm cho tràn đầy sung túc, dư thừa, không thiếu về niệm hơi thở.
-
An trú trong yên lặng và không rơi vào vô ký
Cách thứ nhất: Cần tu Định diệt tầm giữ tứ cho thuần thục, luôn luôn phải giữ tứ trong câu pháp hướng: “Tâm phải gom trong hơi thở, hơi thở chậm và nhẹ”, trong khi ngồi tu luôn nhắc câu pháp hướng trên, không cần đếm.Tu như vậy tâm sẽ...
-
Muốn kéo dài thời gian an trú trong an ổn - (yên lặng)
thì phải tu tập các định: 1- Định diệt tầm giữ tứ. 2- Định chánh niệm tỉnh giác. 3- Định vô lậu quét sạch lậu hoặc. Nếu không tu ba loại định này cho thuần thục thì trạng thái an ổn kia chỉ là một xúc tưởng hỷ lạc, sẽ...
-
Tỉnh giác trong từng hơi thở
Phải siêng năng hướng tâm, giữ gìn thân bất động, trụ tâm tại một điểm duy nhất. Từ bắt đầu tọa thiền cho đến xả thiền, phải tỉnh giác hoàn toàn trong hơi thở bằng ý thức, coi chừng rơi vào tưởng thức mà không biết.Khi chưa hướng tâm “An...