Gợi ý
-
Uế trược
là những danh, lợi trong cuộc đời, đời sống chưa ba y một bát, chưa thiểu dục tri túc, chưa lấy gốc cây làm giường nằm, chưa cắt bỏ ái kiết sử… Chưa bỏ danh lợi là chưa ba y một bát; chưa ba y một bát là chưa thiểu...
-
Con đường trung đạo
là con đường vượt ra khỏi hai cực đoan, gồm có 12 nhân duyên: Từ duyên Vô Minh khởi nên duyên Hành khởi. Từ duyên Hành khởi nên duyên Thức khởi. Từ duyên Thức khởi nên duyên Danh Sắc khởi. Từ duyên Danh Sắc khởi nên duyên Lục Nhập khởi.Từ...
-
Muốn diệt trừ năm hạ phần kiết sử
thì phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, phải tu tập Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ và Pháp Thân Hành Niệm
-
Muốn diệt trừ tâm sân hận
phải thực hành hạnh từ bi. Tha thứ được cho người thì lòng mình mới an. Bình thường thì ta có thể tha thứ cho người lớn tuổi hơn hoặc đẳng cấp cao hơn ta thật dễ dàng, nhưng tha thứ cho người nhỏ tuổi hơn, hoặc ở cấp dưới...
-
Muốn diệt trừ tâm tham, sân, si, mạn, nghi và thất kiết sử
thì (Phật giáo Nguyên thủy) dùng pháp môn như lý tác ý, để tu tập, để rèn luyện Ngũ lực, khiến cho tâm được giải thoát hoàn toàn, không còn khổ đau của kiếp người và biến pháp như lý tác ý trở thành một đạo lực siêu việt làm...
-
An trú
là trú ẩn một nơi an ổn, một nơi được bao bọc an toàn không có pháp nào đến quấy rầy làm mất an, làm khổ đau phiền lụy. An trú có nghĩa là không một niệm nào xen vào trong khi hít thở.
-
An trú trong an trú
là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, nó còn có nghĩa là không tánh. Khi ở trong trạng thái an trú trong an trú này, nếu đang đi kinh hành biết mình đang đi kinh hành thì không thấy có niệm nào khởi lên, nếu...
-
Sự tu tập về bất tịnh, cái gì thuộc về tham ái được diệt trừ
Như lời dạy trên đây khi quán thân bất tịnh thì sẽ diệt trừ được tâm tham ái. Hằng ngày phải chuyên tu tập đúng pháp như lý tác ý nương thân hành nội ngoại. Câu tác ý thứ nhất:“Sắc dục chỉ là tâm tham ái nên không thấy thân...
-
Nhập định an trú
thì hơi thở nhẹ nhàng không phát ra tiếng động, thân bất động không giựt mình, nếu người không tu tập hoặc tu tập mà chưa nhập vào sức tỉnh thức cao thì khó phân biệt người ngủ và người an trú. Cho nên thấy ai ngồi bất động đều...
-
Tu tập an trú
chỉ tác ý một lần đầu rồi ngồi im lặng bất động cho đến hết giờ không có một niệm và hôn trầm thùy miên nào xẹt vào. Khi tu tập nhiếp tâm và an trú tâm đúng thì sức tỉnh giác rất cao nên không bị hôn trầm thuỳ...
-
Thân hòa đồng trụ
là thân luôn luôn sống chung với mọi người bằng cách hòa đồng từ cách thức ăn uống, ngồi nằm đều phải giống nhau. Còn mặc thì những áo quần đều phải mặc giống nhau. Tu sĩ Việt Nam không nên chịu ảnh hưởng ăn mặc y áo theo kiểu...
-
Vô trụ
là tâm không trụ bất cứ một nơi nào cả (Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, kinh Kim Cang).
-
Biệt trú
là sống độc cư một mình, sống đúng Phạm hạnh của người tu sĩ Phật giáo. Người sống biệt trú như vậy trong bốn tháng thì mới được Phật và chúng Tăng chấp nhận cho xuất gia làm đệ tử của Phật. Đức Phật ra điều kiện 4 tháng biệt...
-
Xuất ly và tàng trữ
Xuất ly là lìa ra, bỏ ra; tàng trữ là giữ lại, nén lại. Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó, dù có tu...
-
Tàng trữ
là giữ lại, nén lại.