Gợi ý
-
Giới, định, tuệ
Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới luật được tu tập thì tâm được giải thoát, không còn khổ đau, phiền não, sợ hãi, lo toan... Giới luật phải được chúng ta giữ gìn nghiêm túc, sống đúng phạm hạnh.Đời sống thiểu dục tri túc, ba y...
-
Muốn làm chủ điều khiển nghiệp quả của thân - (lão, bệnh, tử)
thì phải tu tập nhập Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Đó là giai đoạn thứ hai mà người đệ tử của Phật cần phải tinh cần tinh tấn siêng năng tu tập không được biếng trễ.
-
Thảo phú địa diệt trách
là không xưng nói danh tội, chủng tội mà chỉ nói sám hối (là pháp như cỏ che đất). Nghĩa là các thầy tỳ kheo tranh chấp với nhau vì hòa hợp đoàn kết, vì sự giải thoát thân tâm thanh thản và an lạc của nhau, vì ly dục,...
-
Ác tuệ
là tri kiến suy nghĩ về tham dục, tri kiến về sân hận, si mê, ngã mạn, nghi ngờ...
-
Diệt duyên Ái
Khi Cảm Thọ diệt thì Ái diệt. Do các Cảm Thọ có mà Ái mới có. Chúng ta phân biệt và cảm nhận được các Cảm Thọ. Ái có hai: 1- Ái Lạc có nghĩa là ưa thích, ham muốn, thương mến, dính mắc, chấp trước, luôn luôn chạy theo...
-
Giới đức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng. Giới đức là đức từ, đức bi, đức hỷ, đức xả, đức nhẫn nhục, đức tùy thuận, đức bằng lòng, đức hiếu sinh, đức buông xả, đức ly tham, đức ly dục, v.… Giới...
-
Không bị ức chế
thân tâm không bị ức chế, võ não xám không bị ức chế. Không bị ức chế thì không bị hưng phấn. Không bị hưng phấn thì sự sống của người chứng đạo vẫn bình thường như mọi người khác, nhưng rất phi thường vì thân tâm bất động trước...
-
Muốn làm chủ được ý
thì phải chủ động điều khiển tâm, nghĩa là phải ý thức xem cái ý của mình nó khởi lên ham muốn cái gì, ác hay là thiện, vui hay là buồn, khi nhận định xong thì dùng câu như lý tác ý để đánh bạt nó xuống.
-
Nhân thừa
là Thọ Tam Quy và Trì Ngũ Giới.
-
Tu Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
Vừa làm, vừa không suy tư chỉ biết hành động đang làm. Chính đang làm hành động mà biết đang làm là tỉnh giác, chớ không phải buông xả, có tỉnh giác mới biết cái đúng cái sai, mới biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng mà buông xả.Buông xả...
-
Văn Hoá Phật Giáo Truyền Thống
Văn Hóa Truyền Thống chính là những bài học đạo đức làm Người, làm Thánh của Phật giáo, là những bài pháp dạy về đời sống đức hạnh cho mọi người, là đức hạnh nhân bản – nhân quả, sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai.Những ai...
-
Diệt duyên Cảm Thọ
có hai phương pháp diệt duyên Cảm Thọ: 1- Tâm bất động. 2- An trú tâm trong Hơi Thở bằng Định Niệm Hơi Thở hay pháp Thân Hành Niệm. An trú tâm trong Hơi Thởhoặc bằng tâm bất động, pháp nào hợp với đặc tướng của mình thì tu tập...
-
Giới đức bi giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Muốn làm chủ sanh tử luân hồi và chấm dứt tái sanh
đều phải sống đúng thiện pháp. Nếu không do thiện pháp mà tu tập thì không bao giờ làm chủ và chấm dứt sanh tử luân hồi và chấm dứt tái sanh đượcđều phải sống đúng thiện pháp.
-
Tu chưa xong
mà phá hạnh độc cư, thiếu sự phòng hộ là tâm còn tham, sân, si chưa xả sạch, nên chuyện gì cũng muốn biết.
-
Thắng tuệ
là trí tuệ chiến thắng mọi ác pháp. Thắng tuệ tức là tri kiến giải thoát do sự tu tập Định Vô Lậu mà có. Ví dụ: Người ta hay mạ nhục, chửi mắng mình, mà mình nghe, thấy, biết rõ ràng, nhưng tâm không hề có chút giận hờn.Nghe,...
-
Văn Tuệ
là Trí tuệ hiểu biết bằng cách tích lũy kiến giải, tưởng giải của cổ nhân trong kinh sách, hoặc nghe thuyết giảng, hay học thuộc lòng. Trí tuệ này là trí tuệ tránh né, trốn chạy các dục, các ác pháp. Nó còn gọi là trí tuệ sở tri...
-
Diệt duyên Lục Nhập
Muốn diệt duyên Lục Nhập thì phải biết cách phòng hộ mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và ngăn chặn sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Muốn giữ gìn sáu căn, sáu trần, trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn.Phòng hộ thì có Hạnh...
-
Giới đức buông xả
giúp cho chúng ta sống một đời sống trong sạch, không gian tham, trộm cắp, tâm hồn thanh thản, an ổn. Giới Đức Buông Xả đối trị được tâm tham lam, trộm cắp, giúp cho thân tâm không dính mắc vật chất thế gian, giúp cho tâm luôn được thanh...
-
Tu chứng
chứng tâm VÔ LẬU.