Gợi ý
-
Ý thức
Ý thức là sự phân biệt của bộ óc, thuộc về sắc uẩn, có sự ghi nhớ, nhớ lại, suy tư và hiểu biết, nhưng bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, là cái biết của mọi người đang sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.Ý thức có...
-
Buồn chán
là một trạng thái khổ đau, nó là ác pháp. Người tu hành theo Đạo Phật nhất định không để tâm buồn chán, phải tìm mọi cách đẩy lui nó ra khỏi tâm, giúp cho tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Trên đường tu hành theo đạo Phật...
-
Hạnh ăn uống
không ăn uống phi thời, chỉ có một bữa ngọ trai, là một phương tiện để tu tập ly dục về ăn uống.
-
Pháp tu tập thiền định của đạo Phật
là pháp ngăn diệt ác pháp trong tâm. Khi nào không còn ác pháp trong tâm thì người ấy nhập định.
-
Tu tập ý tứ khẩu hành niệm để ly bất thiện pháp lập đức nhẫn nhục
Khi muốn nói ra một lời nào đó, thì phải khởi ra một ý niệm trước. Khi ý niệm khởi xong, quan sát ý niệm đó, tìm nguyên nhân, mục đích của nó. Khi thấu rõ ý niệm đó mới nói ra lời.
-
Thiện pháp chuyển hóa ác pháp
Ví dụ: Người ta chửi mình, mình không chửi lại, đó là lấy thiện pháp chuyển ác pháp. Biết nhẫn, và biết vui lòng trước nghịch cảnh của nhân quả nên mọi việc đều trở lại an ổn bình thường, đó gọi là lấy thiện pháp chuyển ác pháp.
-
Ý thức lực
đối với đạo Phật chỉ được quyền sử dụng ý thức lực, tâm thức lực còn tưởng thức lực thì luôn luôn phải đề cao cảnh giác, để ngăn và diệt trừ nó, không cho nó phát triển, nếu nó phát triển sẽ đưa hành giả vào tà định.Vì lực...
-
Buổi lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Ở đây là tự giác thỉnh nguyện phát lồ sám hối, chứ không phải tụng kinh cầu sám hối. Vì thế phải tổ chức lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối vào buổi sáng 7 giờ ngày 14 và 30. Tổ chức buổi lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối...
-
Nọc độc rắn nhân quả
Một người vợ khóc chồng, một người chồng thương vợ là ái kiết sử; một người mẹ thương con, một người con thương mẹ là ái kiết sử. Tất cả các tình cảm thương yêu nhau là ái kiết sử. Người nào đã bi lụy vì tình cảm yêu thương...
-
Pháp tưởng
là những hiện tượng phi không gian và thời gian của tưởng thức tạo ra như sự hiểu biết về các pháp tưởng, do tưởng uẩn trong ta lưu xuất hiện hành phát ra ngôn ngữ như vậy, như những lời nói, câu kinh tiếng kệ có nghĩa lý mơ...
-
Tu Thập Thiện
Thập Thiện là con đường đưa nhơn loại đến nơi hạnh phúc chân thật, và giúp con người thoát cảnh thường tình thế gian. Thập Thiện rèn luyện con người trở thành người tốt cho xã hội hiện nay và mai sau, giúp tâm tánh con người thành điềm đạm,...
-
Ý thức phân biệt
là Ý thức có đối tượng.
-
Canh cuối
tức là buổi khuya, sau khi thức dậy phải đi kinh hành hoặc ngồi nếu không buồn ngủ, luôn luôn không được lười biếng ham ngủ. Ban ngày cũng như ban đêm, đầu canh hay cuối canh đều duy nhất tu hành có một mục đích là xả tâm tẩy...
-
Đi kinh hành có lực đẩy hay Đi kinh có trạng thái hỷ lạc
là do hành tưởng và xúc tưởng hỷ lạc.
-
Pháp vô thường
là pháp khổ. Pháp khổ từ dục sinh ra. Dục là uế nhiễm, bất tịnh. Dục hết là hết khổ, là tâm an vui, là tâm bất động.
-
Tâm bị dục tham ám ảnh
là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên.
-
Tu theo đạo Phật
phải hiểu rằng: Tu là phải xả tâm, có nghĩa là ly dục ly ác pháp. Đức Phật đã nói: “Ta nói giới luật, tức là nói ly dục, ly ác pháp”. Chỉ có người sống đúng giới luật thì mới ly dục, ly ác pháp được.
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Ý thức thanh tịnh
là cái không ở tâm tức là tâm không có niệm thiện ác. Ý thức thanh tịnh không liên hệ ngũ căn là Không Vô Biên Xứ Định. Cách thức tu nó chỉ giữ tâm chẳng niệm thiện niệm ác như các thiền sư đã dạy: “Giữ ông chủ, chăn...
-
Canh giữa
tức là lúc nửa đêm chỉ có nằm nghiêng giữ chánh niệm tỉnh giác và phải luôn nghĩ đến thức dậy, chứ không được lười biếng nằm ráng, hể thấy thức ngủ thì nên thức dậy ngay liền để tu tập rèn luyện tẩy trừ tâm khỏi chướng ngại pháp...