Gợi ý
-
Người Hiền trí
thông suốt mười hai nhân duyên, biết mười hai nhân duyên này đều là một chuỗi vòng tròn, họ đoạn trừ Vô Minh nên tâm trí sáng suốt vô cùng, thoát ra khỏi sinh, già, bệnh, chết, ưu bi, sầu khổ.
-
Quy Y Tam Bảo
là trở về nương tựa vào ba ngôi Tam Bảo. Nương tựa vào ba ngôi Tam Bảo là nương tựa và học hỏi những thiện pháp mà chúng ta chưa hiểu biết. Những thiện pháp của Tam Bảo là đạo đức nhân bản - nhân quả sống không làm khổ...
-
Tâm tư ô nhiễm
là tâm ác, tâm làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.
-
Từ trường ác
sẽ hợp duyên với những từ trường ác khác trong môi trường sống và tiếp tục tái sanh trong hoàn cảnh khốn khổ đủ mọi điều khổ hoặc sanh làm những loài vật nhỏ bé ti tiện như côn trùng, sâu, bọ, v.v... sống nơi ẩm ướt dơ bẩn, thời...
-
Cướp
là một hành động hung ác ngang nhiên xông vào nhà lấy của người khác, nếu chủ nhân có sự cản trở thì ra tay giết hại không chút lòng thương xót.
-
Đường lối Đạo Phật
có ba cấp “Cấp Giới, cấp Định, cấp Tuệ” như sau: - Cấp I giới luật gồm có 7 lớp, phải tu học 7 năm. - Cấp II thiền định gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Cấp III trí tuệ gồm có Tam Minh, phải tu...
-
Muốn chấm dứt sanh tử luân hồi
thì phải thực hiện Tam Minh quét sạch gốc lậu hoặc, diệt sạch gốc lậu hoặc (không còn đi tái sanh luân hồi nữa) mới làm chủ tất cả các pháp, mới làm chủ được thân, thọ nghĩa là thân, thọ mới được thanh tịnh, tức là bệnh tật, sống,...
-
Người hiện tướng phước điền
là người thực hiện lòng từ bi, muốn đem lại lợi ích cho chúng sanh nên thể hiện tướng phước điền để chúng sanh nào có hữu duyên được nhìn thấy và sanh khởi lòng mến phục, cung kính và tôn trọng, nhờ lòng cung kính và tôn trọng đạo...
-
Quy y Tăng
là dạy cho quý phật tử thông suốt những gương hạnh sống giới luật đạo đức của chúng Thánh Tăng trong thời đức Phật. Muốn Quy y Tăng thì phải lựa chọn những bậc Thánh Tăng Đệ Tử Phật đã tu chứng, có giới hạnh đầy đủ, có khả năng...
-
Từ trường của các loại Định
mỗi loại định đều có những từ trường khác nhau như: 1/ Định Nhị Thiền khi khẩu hành tịnh chỉ và ý thức ngưng hoạt động (ý thức ngưng hoạt động có nghĩa là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức ngưng...
-
Cứu cánh
nơi tột cùng của sự giải thoát, không còn có một nơi nào hơn được.
-
Hỷ là duyên của Khinh An
Hỷ là niềm vui. Khi có niềm vui thì phải có tâm hân hoan, thân tâm có cảm giác nhẹ nhàng an ổn, rất vui mừng. Sự vui mừng này Đức Phật gọi là Hỷ.
-
Muốn chấm dứt tái sanh luân hồi
thì phải diệt trừ vô minh. Do Vô minh mà có tham ái; do tham ái nên thích cái này cái kia; do ưa thích cái này cái kia mà phải chịu tái sanh luân hồi, khổ đau muôn kiếp. Như vậy vô minh là vấn đề quan trọng hàng...
-
Người học đạo đức
là người thấy lỗi mình không bao giờ thấy lỗi người. Vì thấy lỗi người là mình còn thiếu đạo đức. Học đạo đức là học xả tâm; là học làm người không bao giờ bị ràng buộc bởi những ác pháp; là học làm người mà ra khỏi bản...
-
Quỷ la sát
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến quỷ la sát là nói đến các pháp ác, chớ không phải có con quỷ la sát thật sự. Nhưng người đời không hiểu, cho đó là có quỷ thật sự, có cõi địa ngục Diêm La thật sự.
-
Tâm tùy tức
là tâm diệt tầm ác. Tâm tùy tức không có nghĩa là “tâm nương theo hơi thở”. Tâm tùy tức là "tâm định trên thân” có nghĩa là tâm hết phóng dật, khi tâm hết phóng dật thì tâm ở trên hơi thở vì hơi thở là thân hành nội...
-
Từ trường thiện nhiều ác ít
thì sẽ hợp duyên với những từ trường thiện ác khác trong môi trường sống và từ đó tiếp tục tái sanh làm chúng sanh mới trong hoàn cảnh thiện và phước báo đầy đủ6 chứ không có linh hồn đi tái sanh. Từ trường ác thì có các duyên...
-
Tranh đấu nội tâm
là sự ngăn ác diệt ác pháp trong tâm của mình, là giữ gìn giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào, nhờ đó sự ước nguyện sẽ thành tựu viên mãn, không có mệt nhọc, không có phí sức, không có đau khổ.
-
Cứu cánh an ổn khỏi khổ ách
tức là Minh Giải Thoát, là chánh tri kiến. Chánh tri kiến là sự hiểu biết mọi vật như thật, do hiểu biết mọi vật như thật nên mọi khổ ách đều được hóa giải.
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...