Gợi ý
-
Đoạn dứt thân ngũ uẩn
là có dục nào, tham nào, hỷ nào, khát ái nào đối với sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì hãy từ bỏ chúng, có nghĩa là không làm theo chúng.
-
Im lặng như Thánh
khi khép mình vào khuôn khổ tu hành thì không nên hội họp nói chuyện để tâm không phóng dật. Im lặng như Thánh là để lắng nghe bốn chỗ thân, thọ, tâm và các pháp đang thanh thản, an lạc và vô sự hay đang bị chướng ngại.Nếu thân,...
-
Muốn cho ý thiện hành hiện tiền
thì hằng ngày chúng ta phòng hộ sáu căn là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý.
-
Người nhập Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
tâm an trú trong định, có một trạng thái hỷ lạc, ngồi lâu không biết mỏi mệt, nhưng có người đi đến gần đều biết, toàn bộ thân tâm đều rơi vào một trạng thái khinh an, hỷ lạc phủ trùm toàn thân tâm, nên không còn thấy biết gì...
-
Tưởng kiến
là sự hiểu biết của tưởng thức.
-
Cõi Súc Sanh
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm ích kỷ, nhỏ mọn, hẹp hòi, bẩn thỉu, ăn uống đồ bất tịnh, hôi thối, rượu chè say sưa quậy phá, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định...
-
Muốn cho ý thức ngưng hoạt động và tưởng thức hoạt động
các nhà tôn giáo phải tọa thiền, tụng kinh, trì chú, niệm Phật, luyện bùa, luyện chú, ám thị, kệ tụng kêu gọi âm binh, tạo cảnh hồn ma, phách vía mờ mờ, ảo ảo, nói chuyện quá khứ, vị lai, trị bệnh, trừ tà, ếm quỷ, trừ ma..
-
Người nhập vào định tưởng
bị hành tưởng lưu xuất nên thân lúc lắc rung động hoặc thân cúi xuống ngẩng lên giống như người bị hôn trầm, nhưng không phải hôn trầm.
-
Tưởng lực
là tưởng uẩn khi gọi về năng lực.
-
Trau dồi tâm từ nơi ý hành
Muốn trau dồi ý, ta phải tư duy: Thân tất cả chúng sanh cũng như thân ta thường đau khổ đói khát. Ta hãy thương yêu và chăm sóc chúng như chăm sóc con ta vậy. Sự tư duy được nhắc đi nhắc lại nhiều lần khi nhìn hoạt động...
-
Đoạn tận lậu hoặc
gồm có ba phần: Phần thứ nhất: Hộ trì các căn. Phần thứ hai: Chú tâm tỉnh giác. Phần thứ ba: Tiết độ trong ăn. Chính vì ăn uống phi thời nên chẳng bao giờ đoạn tận lậu hoặc được.
-
Muốn Chú tâm tỉnh giác
thì phải chú tâm vào thân hành để đạt được sức tỉnh giác trong khi đi kinh hành cũng như khi tập luyện 18 đề mục hơi thở. Càng tu tập tỉnh thức thì càng xả tâm dễ dàng, càng tu tập tỉnh thức thì tâm càng định tỉnh trên...
-
Người nói lời hung ác
là người tánh tình cọc cằn, thô lỗ, thường hay mắng nhiếc, nguyền rủa, hoặc thề thốt, nói những lời độc địa, khiến cho mọi người nghe thấy sợ hãi, họ là những người không biết sửa sai, không biết hổ thẹn, xấu hổ, chỉ biết lấn áp người khác...
-
Sáu ba la mật
là giới, định, tuệ, tinh tấn, nhẫn nhục, bố thí. Sáu ba la mật bản chất chính của nó là không (người cho mà không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận thì đó mới là bố thí Ba La Mật). Ngồi kiết già lưng thẳng giữ...
-
Tấn lực
là sự cố gắng nỗ lực tu tập hết mình, hằng ngày nỗ lực nhiếp tâm tu tập đúng pháp không hề sai sót một niệm nào cả, luôn luôn duy nhất có một niệm Tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, từ đó niệm này trở thành...
-
Tướng phước điền
là tất cả hành động oai nghi tế hạnh đạo đức của một vị tu sĩ, là những hành động đạo đức giới luật của Đức Phật đã dạy làm người, làm Thánh Nhân.
-
Trau dồi từ tâm nơi thân hành
là mượn cái hành động chân đi để thực hiện tâm từ ở dưới bàn chân, trong mỗi bước đi của chúng ta, khi đi thì ta phải theo sát hành động đi và có pháp hướng tâm (như lý tác ý) để gợi lên lòng thương yêu của ta...
-
Cõi Trời Đâu Xuất
trong không gian chúng ta có 33 từ trường thiện (33 cõi Trời) muốn tươngưng với từ trường nào đó thì đức Phật nhập vào trạng thái từ trường đó ở tâm mình thì bắt gặp ngay liền từ trường thiện đó. Từ trường thiện đó không phải linh hồn...
-
Đoạn tận sắc, thọ, tưởng, hành, thức
là đoạn dứt thân ngũ uẩn, là có dục nào, tham nào, hỷ nào, khát ái nào đối với sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì hãy từ bỏ chúng, có nghĩa là không làm theo chúng.
-
Muốn chứng được quả bất lai
hay muốn nhập Tam Thiền ly hỷ trú xả thì chỉ cần thực hành pháp như lý tác ý năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, người lạ hủy hoại, rỗng không, vô ngã.