Gợi ý
-
Quán ly tham
Khi tâm tham đã được ly ra thì tâm chúng ta luôn luôn thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm thanh thản, an lạc và vô sự là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, nhập vào Niết Bàn, chấm dứt tái sanh luân hồi.Thường...
-
Quán tâm
là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy...
-
Quán tâm định tỉnh
là đề mục phá tâm si, vì vậy phải cố gắng tu tập với đề mục này cho nhuần nhuyễn. Khi tu tập đã nhuần nhuyễn thì không bao giờ có hôn trầm thùy miên và vô ký, tu tập chưa nhuần nhuyễn thì sẽ bị hôn trầm thùy miên...
-
Quán tâm vô thường
Hằng ngày quán tâm vô thường để chúng ta không bị kiến chấp Linh hồn, Phật tánh thường hằng của tà giáo ngoại đạo. Và luôn nhờ có quán tâm vô thường nên từng tâm niệm sanh khởi chúng ta không bị dính mắc và chấp đắm.Đây là tu tập...
-
Quán thân
là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được...
-
Mùa Xuân vĩnh cửu
là mùa Xuân không có nhân quả, không có diễn biến luân hồi. Thời gian nào, ngày nào, tháng nào, năm nào cũng mùa Xuân vĩnh cửu trong tâm hồn của chúng ta, giữ tâm bình thường trước mọi diễn biến của không gian và thời gian bằng một tâm...
-
Quán thân bất tịnh
là một pháp môn triển khai tri kiến như thật về cơ thể con người, nơi đó là uế trược, bất tịnh, hôi thối mà con người thường lầm tưởng cơ thể con người là thanh tịnh, là trong sạch. Vì thế, mọi người đều lao vào tâm sắc dục,...
-
Quán thân trên thân
tức là xem xét thân của mình coi có lậu hoặc (chướng ngại pháp) hay không. Trên thân quan sát thân có nghĩa là xem thân coi có chướng ngại pháp hay không, để đẩy lui các chướng ngại pháp ra khỏi thân không cho các chướng ngại pháp tác...
-
Quán thân vô thường
là thấy thân thay đổi từng phút, từng giây như thật, thân không còn chỗ nào là thường còn, bất di bất dịch. Cho nên biết thân vô thường là biết thân này không phải là Ta, không phải của Ta, không phải bản ngã của Ta.Do biết rõ như...
-
Quán thân, thọ, tâm, pháp
có nghĩa là nên xem xét rất kỹ lưỡng về toàn thân, về các cảm thọ, về toàn tâm và về các pháp. Nghĩa là theo dõi thân, thọ, tâm, pháp đang hoạt động theo nghiệp lực nhân quả. Nếu sự hoạt động ấy tác động làm khổ các bạn...
-
Quán thọ vô thường
Thọ (Thân Bệnh) là một cảm nhận đau nhức trong thân mà người ta gọi là Thân Bệnh, cho nên nói đến Thọ là nói đến bệnh khổ. Đề mục Quán thọ vô thường này tu tập với mục đích làm cho chúng ta không còn sợ hãi các Cảm...
-
Quán thức ăn bất tịnh
sẽ đối trị được tâm ưa thích ăn uống, ưa thích chạy theo dục lạc về ăn uống. Không nhàm chán thực phẩm thì không làm sao ly tham dục về ăn uống được.
-
Quán tự thân xả ly
tức là tu tập Tứ Niệm Xứ. Tu tập Niệm Xứ có ba giai đoạn: 1- Tu tập Tứ Chánh Cần trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tu tập Tứ Niệm Xứ trên Tứ Niệm Xứ. 3- Tu tập Thân Hành Niệm trên Tứ Niệm Xứ.Khi nào tu tập Tứ Niệm...
-
Tùy thuận mình
là tùy theo khả năng của mình mà làm, tránh trường hợp nuôi dục, nuôi bản ngã. Mục đích của Tùy thuận mình không phải ở ý kiến và việc làm của mình, mà chính là để được tâm hồn mình giải thoát, an vui, thanh thản.Đó cũng là bước...
-
Tùy thuận người
là tôn kính mọi lời nói, việc làm của người khác.
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.
-
Tùy thuận sống như Phật
tức là sống như Phật, Phật sống như thế nào mình sẽ sống như vậy, sống giống như Phật thì mới gọi là cung kính, tôn trọng Phật. Muốn sống như Phật chúng ta nên xem xét đức Phật sống như thế nào? Khi Phật ăn, khi ngủ, khi đi,...
-
Cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
hãy chọn Tăng thanh tịnh giới làm Thầy, làm Đạo Sư. Khi chọn đúng bậc Đạo Sư thì ta nên y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác Người, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần...
-
Đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Phần thứ nhất: tùy thuận là để không gặp đối kháng trong đời, để khỏi hao phí lực. Phần thứ hai: nhẫn nhục là tu tâm từ bi; tùy thuận là tu tâm xả; bằng lòng là tu tâm hỷ. Do thế tâm hồn mới được an lạc thanh thản...
-
Cung kính, tuỳ thuận học Pháp
Phải nghiên cứu tất cả hạnh Phạm Thiên tức là giới luật của Phật. Hạnh Phạm Thiên gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người của Đạo Phật.Phải sống như giới luật dạy, giới...