Gợi ý
-
Người tu chứng đạo bằng miệng lưỡi
là những người không xứng đáng đứng lớp dạy. Người đứng lớp chỉ để truyền đạt tư tưởng đạo đức cho học viên, nhưng về tinh thần thì học viên và giảng viên đều thể hiện nét bình đẳng trong đạo Phật rất rõ ràng.
-
Người tu chứng quả A La Hán
không khác gì mọi người, nhưng tâm họ thì khác hơn vì họ không còn ham muốn bất cứ một vật gì trên thế gian này, không phiền giận bất cứ một người nào. Tất cả ác pháp đến với họ không còn làm cho họ giao động tâm, họ...
-
Người tu chứng Tam Minh
thì tất cả đều thông suốt, nhưng tu mà phạm giới thì không bao giờ tu chứng được Tam Minh.
-
Muốn đẩy lùi những tệ nạn mê tín, dị đoan
thì trong các chùa quý Thầy trụ trì phải đình chỉ ngay liền những nghề nghiệp lừa đảo, phi đạo đức. Đó là dứt trừ tận gốc phát sanh ra nó. Muốn đẩy lùi tệ nạn mê tín, dị đoan thì quý vị cư sĩ đệ tử của đức Phật...
-
Tỳ kheo chuyên cúng bái, ứng phú đạo tràng
là những Tỳ kheo ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một gia đình thế tục: làm ruộng, làm rẫy, làm vườn, chăn nuôi heo, gà, dê, bò,v.... Có ai thỉnh đi...
-
Tỳ kheo Ứng Phú Đạo Tràng
là những tu sĩ thuộc Bắc Tông Đại Thừa Giáo chuyên học tập giáo lý, làm việc Giáo Hội, giảng sư dịch thuật, soạn kinh viết sách. Các vị Tỳ kheo này có trình độ văn hóa cao, có kiến thức Phật giáo sâu rộng nhưng không có tu hành,...
-
Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Đây là lời khuyên của đức Phật đối với những đệ tử xuất gia. Khi đi khất thực thì nhận sự cúng dường vừa đủ, không nên tham nhiều, không nên đòi hỏi món này, món kia, ai cho gì ăn nấy, dở ngon không cần, chỉ ăn để sống,...
-
Chịu đựng khổ thọ
Khi cảm giác khổ thọ tận cùng của sức chịu đựng thì trở nên mát lạnh. Các cảm thọ là Vô Thường thì tâm không còn ưa thích và cũng không còn sợ hãi, vì thế khổ thọ đối với chúng ta không còn ý nghĩa tác dụng nên chúng...
-
Kinh tạng truyền tụng
là những lời dạy của các bậc Thánh và chư Phật được ghi chép lại thành sách. Kinh tạng ở đây gồm có cả những lời dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vì ba lần chép lại một bản kinh là đã chép sai lời dạy của Ngài,...
-
Khi đứng biết mình đứng
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) tức là đứng ngay thẳng biết đứng ngay thẳng; đứng cong vòng biết đứng cong vòng; đứng một chân biết đứng một chân; hay đứng nghiêng biết đứng nghiêng;...
-
Khi thọ thực chung
Khi thọ thực chung trong đoàn thì tất cả những dụng cụ cá nhân trong khi ăn uống phải mang theo đầy đủ, không được mượn dụng cụ của người khác, không được chạy tới chạy lui đi lấy dụng cụ. Khi ngồi xếp bằng vào vị trí ăn uống...
-
Tu chứng
chứng tâm VÔ LẬU.
-
Tu hành đúng
là hằng ngày, chỉ biết quan sát lại thân mình, tìm xem có những ác pháp nào xâm chiếm vào nó thì phải ngăn và diệt. Còn về tâm cũng vậy, khi có một niệm nào khởi lên lầm lỗi thì phải mau mau diệt. Hằng ngày mà nổ lực...
-
Vô chứng
là không thấy mình chứng đắc, còn thấy mình chứng đắc là chưa chứng đắc (Vô sở đắc) (kinh Kim Cang)
-
Sống riêng một mình như con tê ngưu một sừng
là người tâm không còn tham đắm vật chất, tiền bạc, của cải, tài sản, nhất là tâm không còn tham công ăn; việc làm, chỉ biết ngồi không chơi, đến giờ ăn thì đi khất thực, không nhờ ai nuôi dưỡng. Vì có người nuôi dưỡng là có sự...
-
Muốn niệm Giới cho đúng
thì phải học giới luật cho thông suốt, khi Giới luật đã học thông suốt thì chúng ta quán xét và tư duy những đức hạnh nào của giới dạy về đạo đức làm Người và những giới luật nào dạy về giới đức làm Thánh, rồi từ đó hằng...
-
Dũng
diệt được những gì cần phải diệt.
-
Năng lực tu chứng
Năng lực tu chứng của Phật như thế nào thì năng lực tu chứng của các bậc A La Hán cũng như vậy có nghĩa là Phật có 10 lực và minh, hạnh đầy đủ thì các bậc A La Hán cũng có được 10 lực và minh, hạnh đầy...
-
Pháp tu chứng
là tự tìm pháp tu, chứng quả vô lậu, có đầy đủ năng lực như Phật, nên tên gọi là Độc Giác A La Hán hay là Độc Giác Phật - Nghe Phật dạy hoặc đọc kinh sách thấu hiểu lời dạy của đức Phật mà tu tập chứng quả...
-
Tâm không buông lung
là ý thức không phóng dật, không khởi niệm ham muốn cái này cái kia (là Tâm không phóng dật). Ý thức không phóng dật là ý thức không buông lung chạy theo pháp trần, nhưng các niệm thiện vẫn còn. Vì thế đức Phật dạy: “Vô lượng điều lành...