Gợi ý
-
Định Vô Lậu
được thực hiện trên thân quán thân tu về nhân tướng (Tứ Niệm Xứ) để khắc phục tham ưu tức là ly dục ly ác pháp. Định vô lậu để đoạn trừ tất cả ái kiết sử. Cách thức tu tập định này có ba cách: 1- Ngồi kiết già...
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Huyền sử 33 vị Tổ sư thiền Đông Độ và Trung Hoa
là sự dựng lên những trang sử không có thật của người sau. Các Tổ sư này không được đức Phật chỉ định làm người thừa kế, dẫn dắt phật tử trên đường tu học.
-
Tâm không vọng niệm
tức Tâm không vọng tưởng* (PhậtDạy.4)(TâmThư.1) là tâm không niệm thiện niệm ác. Khi Tâm không vọng tưởng là lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ hay thiền Minh Sát Tuệ, không phải là thiền định của Phật giáo, không còn tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ được...
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác
là tâm thanh tịnh.
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Định vô sắc
dùng tưởng thức mà tu. Bốn thiền vô sắc và bốn thiền hữu sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Tu viện được thành lập
là làm lợi ích cho mọi người, là cho mọi người có nơi học tập đạo đức và rèn luyện nhân cách, cho nên sử dụng những gì của tu viện đều phải cân nhắc kỹ lưỡng, vì đó là của chung của mọi người. Những vật dụng dùng làm...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Quán các pháp vô thường
để thấm nhuần các pháp đều vô thường, nhờ thế các pháp đến với chúng ta là chúng ta đều buông xả sạch. Đây là một đề mục tu tập hơi thở trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Nhìn các pháp mà không dính mắc, không chấp trước; nhìn các...
-
Cảnh giới Thiên đàng và Cực lạc
là những cảnh giới tưởng do tưởng uẩn tạo ra, nên nó là cảnh giới không có thật, vì thế những người theo các tôn giáo này tu tập chỉ hoài công vô ích, thường sống trong ảo mộng, đau khổ lại hoàn đau khổ và cứ mãi tiếp tục...
-
Đức cung kính và tôn trọng
gồm có ba cách cung kính và tôn trọng: 1 - Cung kính và tôn trọng pháp. 2 - Cung kính và tôn trọng người. 3 - Cung kính và tôn trọng mình.
-
Quán tâm vô thường
Hằng ngày quán tâm vô thường để chúng ta không bị kiến chấp Linh hồn, Phật tánh thường hằng của tà giáo ngoại đạo. Và luôn nhờ có quán tâm vô thường nên từng tâm niệm sanh khởi chúng ta không bị dính mắc và chấp đắm.Đây là tu tập...
-
Mùa Xuân vĩnh cửu
là mùa Xuân không có nhân quả, không có diễn biến luân hồi. Thời gian nào, ngày nào, tháng nào, năm nào cũng mùa Xuân vĩnh cửu trong tâm hồn của chúng ta, giữ tâm bình thường trước mọi diễn biến của không gian và thời gian bằng một tâm...
-
Người có được pháp trí và tùy trí
thì người ấy sống trong ba thời gian quá khứ, hiện tại và vị lai hoàn toàn thân tâm được giải thoát, không còn một chút xíu nào lậu hoặc. Người ấy được nhập lưu, nhập vào dòng thánh, được đầy đủ trí hữu học, được đầy đủ minh hữu...
-
Quán thân vô thường
là thấy thân thay đổi từng phút, từng giây như thật, thân không còn chỗ nào là thường còn, bất di bất dịch. Cho nên biết thân vô thường là biết thân này không phải là Ta, không phải của Ta, không phải bản ngã của Ta.Do biết rõ như...
-
Thoát tai nạn hữu vi
nghĩa là tư tưởng không còn bị ảnh hưởng vật chất thế gian, đời sống không còn nô lệ cho vật chất. Thân, tâm của chúng ta hoàn toàn hòa hợp với mọi đối tượng nghĩa là tùy thuận với tất cả chúng sanh, (chúng sanh tức là thân và...
-
Tâm nhập trí tuệ vô lậu
là tâm nhập trí tuệ giải thoát.
-
Hôn trầm, thùy miên và vô ký
là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả; là một trạng mất tỉnh giác, một trạng thái si mê, một trạng thái lười biếng, vì thế phải bằng mọi cách nhiếp phục cho được, hoàn toàn trong giờ tu tập không...