Gợi ý
-
Vỏ trong cây
thành tựu Thiền định (nhiếp tâm BẤT ĐỘNG một hai giờ)(Trung Bộ, kinh số 29. ĐẠI KINH THÍ DỤ LÕI CÂY).
-
Vô trụ
là tâm không trụ bất cứ một nơi nào cả (Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, kinh Kim Cang).
-
Vô tướng tâm định
hay Bất Động Tâm Định* (PhậtDạy.4)(ĐườngVề.5)(CầnBiết.5) là trạng thái khi căn, trần tiếp xúc tác động vào thân mạng mà không sanh ra ba lậu hoặc (Ba lậu hoặc là tham, sân, si). Bất Động Tâm Định và Vô Tướng Tâm Định chỉ là một loại định mà hai tên...
-
Vũ trụ quan của Phật Giáo
vũ trụ quan của Phật Giáo chỉ ở trên một tụ điểm của không gian và thời gian từ đó nhìn thấy vạn pháp do 12 nhân duyên hợp lại mà thành, vì Phật Giáo có khả năng nghe thấy và hiểu biết không có không gian và thời gian,...
-
Vừa thường vừa đoạn kiến
Có một luận thuyết cho rằng các pháp trong thế gian này vừa có vừa không như ngài Long Thọ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đó là lối lý luận trườn uốn như con lươn, để rồi Ngài đẻ ra trí tuệ Bát Nhã chơn không, thành...
-
Vững trú trong thiện pháp
là không cho ác pháp chiếm tâm hay đặt chân vào tâm, luôn luôn đề cao cảnh giác.
-
Vương Tử
những người giàu sang phú quý.
-
Vượt qua bốn loại định tưởng
Vượt qua có nghĩa là bỏ qua không cần phải nhập bốn định tưởng này, vì bốn loại định tưởng này Đức Phật đã được Ngài Kalama dạy nhập Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Định và Ngài Uddaka dạy nhập Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Định, những loại định...
-
Vượt qua cảnh giới vô sắc
tức là vượt qua các loại định tưởng.
-
Giáo lý thọ tam quy và trì ngũ giới
là Giáo lý căn bản của Phật pháp.
-
A La Hán Thanh Văn Giác
là người được đức Phật dạy cho tu tập theo giáo pháp của Ngài đã tu chứng, hoặc người ấy tự nghiên cứu trong kinh sách theo những lời dạy của đức Phật mà tu tập cho đến khi tâm vô lậu hoàn toàn. Người chứng quả A La Hán...
-
Kinh Địa Tạng Vương
là một loại kinh mê tín của Đại thừa giáo, của giáo pháp Bà La Môn, do các Tổ biên soạn ra, dựa theo sự mê tín của những người dân còn lạc hậu, tin rằng người chết có linhhồn, nên kinh này đặt ra Bồ Tát Địa Tạng xuống...
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.
-
Trí tuệ vô học
là ý thức hiểu biết không cần vay mượn những sự hiểu biết của người khác như học tập trong sách vở, kinh tạng, v.v… Trí tuệ vô học chính là tri kiến của ý thức, nó bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết...
-
Trí tuệ vô lậu
là trí tuệ của bậc đã chứng quả A La Hán, gọi tắt là trí tuệ A La Hán.
-
Ai quá, hiện, vị lai
Có nghĩa là người tu sĩ nào trong ba thời gian quá khứ, vị lai và hiện tại sống không có của cải tài sản, sống không gia đình, không nhà cửa, đời sống luôn luôn thiểu dục tri túc, chỉ có ba y một bát, tâm hồn trắng bạch...
-
Trí tuệ vô sư
là trí tuệ vô học không có thầy dạy mà do tự mình hiểu biết trong thiền định ức chế tâm mà có, là trí tuệ tưởng thiếu chân thật và chính xác, thường đưa dắt con người vào thế giới ảo tưởng. Kinh sách Đại Thừa và những công...
-
Kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông
những loại kinh sách giả hiệu Phật giáo, không phải là Phật thuyết mà do kiến giải của các tổ viết ra, được kết tập bởi những người tu hành chưa chứng đạo, một tạng kinh xô bồ không biết bài kinh nào tu trước, bài kinh nào tu sau,...
-
Muốn được thân tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì phải sống đúng thiện pháp, hằng ngày thường ngăn và diệt ác pháp.
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.