Gợi ý
-
Không từ bỏ gánh nặng đối với các thiện pháp
Ăn uống ngày một bữa mà từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh như thế nào nhất định...
-
Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
để duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì phải tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là pháp môn quét tâm. “1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu. 2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.3-...
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Thân nghiệp ác, khẩu nghiệp ác và ý nghiệp ác
là thường hay bị bệnh tật, hoạn nạn, hoặc những điều bất như ý.
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...
-
Muốn nhiếp phục tâm ham muốn và sợ hãi
thì chỉ có giới luật và bốn pháp định: Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Niệm Hơi Thở (không gián đoạn thiền định), nội tâm tịch tĩnh (Định Sáng Suốt), thành tựu quán hạnh (Định Vô Lậu), thích sống tại các trụ xứ không tịch (độc cư).br>thì chỉ có giới...
-
Sống với tâm không lý luận
Khi lý luận thì phải có sự tranh cãi, tranh chấp; kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nuôi tự ngã vĩ đại. Muốn diệt ngã, xả tâm thì hằng ngày phải sống với tâm không lý luận. Lý luận có ảnh hưởng cho sự tu tập là bất...
-
Sống với tâm từ bỏ ngã mạn
Ngã mạn có ba hình thức: 1. Thấy mình hơn người, 2. Thấy mình bằng người, 3. Thấy mình thua người. Biến lời dạy “Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã mạn” này thành câu tác ý tức là pháp môn như lý tác ý để thường nhắc tâm...
-
Thân nhân quả vô thường
là thân sanh, già, bệnh, chết thì người tu hành chỉ làm chủ sanh, già, bệnh, chết, chứ không phải làm chủ cái thân giả tạo vô thường duyên hợp, nên sự sanh, già, bệnh, chết của nó phải đến với nó nhưng sự sanh, già, bệnh, chết của nó...
-
Duyên vô minh
Do từ duyên Vô Minh mà mười hai nhân duyên mới tập khởi được. Và vì vậy Sanh, Già, Bệnh, Chết mới có. Chính Sanh, Già, Bệnh, Chết là do duyên Vô Minh chứ không phải tự mình hoặc người khác làm ra Sanh, Già, Bệnh, Chết.Muốn sanh, già, bệnh,...
-
Không Vô Biên Xứ Tưởng
đức Phật đến thọ giáo với Ngài Alara Kalama, và được hướng dẫn, chẳng bao lâu sau đức Phật đã chứng nhập được tận tường Không Vô Biên Xứ Tưởng nhưng vẫn thấy tâm tham, sân, si, mạn, nghi còn nguyên vẹn nên đức Phật đến từ giã Ngài Alara...
-
Muốn nhiếp phục và phá thọ
(xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh) thì phải tịnh chỉ hơi thở, trước khi muốn tịnh chỉ hơi thở thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp, khi tâm đã ly dục ly ác pháp, thì tâm đã thanh tịnh mới dùng pháp hướng xả lạc,...
-
Sống với thiện
tức là sống với những người có đạo đức, những người lành.
-
Không vô biên xứ tưởng định
là loại định không vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Sống yên vui
xả ra thấy yên vui (chúng con sống yên vui).
-
Giới hành niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
Giới hành niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... đều nương vào Hơi Thở Tĩnh Giác mà tiếp giao, nhớ đừng bao giờ quên Hơi Thở, như vậy được gọi là Chánh Tư Duy. Trước khi thực hiện làm cho sung...
-
Không vọng ngữ
là “Giới Đức Chân Thật” để đem lại lợi ích cho mình, cho người và cho cả hai. Người không nói dối là một con người thật là người. Vọng ngữ thuộc về khẩu nghiệp, nên chỉ loài người mới mắc tội vọng ngữ.Người không vọng ngữ là người tạo...
-
Muốn nhiếp và an trú được tâm
thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và phải tu tập Định Vô Lậu. Nhờ có sống đúng giới luật và tu tập Định Vô Lậu thì tâm sẽ ly dục ly ác pháp, tức là tâm tham, sân, si, mạn, nghi bị diệt trừ. Khi tâm tham, sân, si...
-
Nhiếp phục sợ hãi và hận thù
bằng năm giới cấm là năm phương pháp cơ bản nhất của Phật giáo để ra khỏi mọi sự khổ đau vì sợ hãi và hận thù: 1.- “Đoạn tuyệt sát sanh, 2.-“Đoạn tuyệt lấy của không cho, 3.- “Đoạn tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, 4. “Đoạn...
-
Nhiếp tâm và an trú tâm
là không còn có một niệm nào xen vào trong hơi thở, và lúc bấy giờ tâm chỉ duy nhất biết có hơi thở ra vào một cách nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu. Muốn nhiếp và an trú được tâm thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và...