Gợi ý
-
Muốn có trí vô hạn
phải tu tập, trau dồi thân tâm và xa lìa vật chất dục lạc thế gian, tránh xa các ác pháp (ly dục, ly ác pháp). Phải tu tập theo lộ trình, “Giới, Định, Tuệ” và nhập bốn loại định hữu sắc, “Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền”...
-
Gánh nặng đối với các thiện pháp
Ví dụ 1: Ăn uống ngày một bữa từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Ví dụ 2: Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh...
-
Muốn đạt được một đời sống Giới Hạnh Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
thì phải thông hiểu giới đức, giới hạnh và giới hành của Hơi Thở. Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến. Giới hạnh Niệm Hơi Thở Vô,...
-
Khẩu hòa vô tranh
là không tranh cãi với bất cứ một người nào cả, luôn luôn nói lời êm dịu, ôn hòa nhã nhặn, v.v... Muốn khẩu hòa vô tranh thì phải sống độc cư để xem xét lại từng tâm niệm của mình, nhờ đó không bao giờ tranh cãi với ai...
-
Chí nhân khổ cái khổ của người, vui cái vui của muôn loài. Cái vui này là cái vui vô lượng
Người tu sĩ Phật giáo thấy cái ác, cái khổ của người liền tìm cách khuyên ngăn đừng làm ác và giúp cho người thóat khổ, để đem lại cho người nguồn vui hạnh phúc, chứ không làm cho người khổ hoặc bơi móc chuyện xấu của nguời hoặc nói...
-
Muốn đoạn diệt vô minh
phải diệt các HÀNH. Từ hành diệt nên thức diệt. Từ thức diệt Danh sắc diệt. Từ Danh sắc diệt Lục nhập diệt. Từ Lục nhập diệt Xúc idiệt. Từ Xúc diệt Thọ diệt. Từ Thọ diệt Ái diệt. Từ ÁI diệt Hữu diệt. Từ Hữu diệt Thủ diệt.Từ Thủ...
-
Giới đức giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong hơi thở, tức là Chánh nghiệp.
-
Giới hạnh giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Cách để ý thức nhận xét sự hoạt động của tâm theo từng hơi thở ra vô
thì dùng đề mục 6 của Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác tâm hành tôi biết tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Mỗi lần hít vô hay thở ra đều lắng nghe tâm đang có niệm hay không niệm và niệm ấy là niệm...