Gợi ý
-
Thuở xưa và nay
phải hiểu xưa kia trong lúc đang tu tập đức Phật cũng nhờ an trú trong không này, đến nay thành tựu được chánh pháp, tức là đức Phật đã chứng đạo, nhưng vẫn an trú thường xuyên rất nhiều trong không ấy.An trú rất nhiều tức là luôn luôn...
-
Bốn Niệm Xứ là định tưởng
Sao lại gọi: “Bốn Niệm Xứ là định tưởng”? Khi mới bước chân vào tu tập Bốn Niệm Xứ thì phải tu tập 16 loại tưởng. Nhờ tu tập 16 loại tưởng này nên tâm mới sinh ra nhàm chán các pháp thế gian vì thấu suốt lý các pháp...
-
Đệ tử xuất sắc nhất của đức Phật
người nào có thể tu hành đúng,tu hành làm chủ được sinh, già, bệnh, chết.
-
Buông xuống
bằng phương pháp hướng tâm, bằng phương pháp như lý tác ý, bằng phương pháp quán tư duy, bằng phương pháp nhân quả, bằng phương pháp Định Niệm Hơi Thở; bằng phương pháp tác ý tâm thanh thản an lạc và vô sự; bằng tri kiến giải thoát.Câu tác ý...
-
Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định
là một loại Thiền định của đạo Phật, hành giả chuyên cần tu tập sẽ quét sạch lậu hoặc đưa tâm con người ly dục ly ác pháp, giải thoát hoàn toàn chấm dứt được sự tái sanh luân hồi. Đừng hiểu Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định theo...
-
Nơi phát xuất có uy quyền
nơi có uy quyền nghĩa là quyền thế của vua, của quan, của những người có thế lực đông người.
-
Nơi xứng hợp để tu tập ở giai đoạn 2
là nơi vắng vẻ yên tịnh.
-
Phi tưởng phi phi tưởng xứ định
là một loại định tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo. Nó là loại định cao nhất của ngoại đạo. Đức Phật nổ lực tu tập trong một thời gian ngắn, Ngài đã nhập được một cách dễ dàng Phi tưởng phi phi tưởng xứ định, nhưng đức...
-
Cách thức yểm ly các xúc
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn mọi vật. Do lục nhập này (Nhãn xúc do mắt sanh, Nhĩ xúc do tai sanh, Tỷ xúc do mũi sanh, Thiệt xúc do lưỡi sanh, Thân xúc do thân sanh, Pháp...
-
Thức vô biên xứ tưởng định
một loại định thức vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Mùa Xuân vĩnh cửu
là mùa Xuân không có nhân quả, không có diễn biến luân hồi. Thời gian nào, ngày nào, tháng nào, năm nào cũng mùa Xuân vĩnh cửu trong tâm hồn của chúng ta, giữ tâm bình thường trước mọi diễn biến của không gian và thời gian bằng một tâm...
-
Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua
là khi đứng trước các ác pháp thì phải hiểu rằng: “Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua” vượt qua cái bình thường của mọi người bằng “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”.
-
Đường Về Xứ Phật
là tên của một bộ sách nhiều tập để chỉ cho cách thức tu tập đi đến chỗ làm chủ sanh, già, bệnh, chết của đạo Phật.
-
Cõi Trời Đâu Xuất
trong không gian chúng ta có 33 từ trường thiện (33 cõi Trời) muốn tươngưng với từ trường nào đó thì đức Phật nhập vào trạng thái từ trường đó ở tâm mình thì bắt gặp ngay liền từ trường thiện đó. Từ trường thiện đó không phải linh hồn...
-
Sáu Xứ là duyên của Xúc
Do Xúc Chạm của Sáu Xứ nội và ngoại nên mới có Thân Tâm của con người mà Đức Phật gọi là Danh Sắc. Danh Sắc không ngoài Sáu Xứ nội và ngoại mà có được. Vạn vật trong vũ trụ do Xúc Chạm theo mười hai nhân duyên này...
-
Người xuất gia
là bỏ hết cuộc đời đau khổ của thế gian, danh lợi không còn màng, chỉ còn tìm cầu một hướng sống giải thoát ra khỏi nhà sinh tử luân hồi mà thôi. Người xuất gia là người buông xuống hết không còn gì để vướng bận, dù thiện, dù...
-
Sung mãn Tứ Niệm Xứ
thì có bảy năng lực Giác Chi xuất hiện. Bảy năng lực Giác Chi xuất hiện tức là “tâm định tỉnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản”.
-
Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng của Tứ Niệm Xứ: tu tập rèn luyện ý thức lực cho mạnh mẽ để truyền lệnh thực hiện Tứ Như Ý Túc.
-
Ba giai đoạn tu tập Pháp môn Tứ Niệm Xứ
1- Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tứ Niệm Xứ tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 3- Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ.
-
Tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ
thì phải để tâm tự nhiên quán trên thân và cũng để tự nhiên tâm sẽ nhiếp phục tất cả ưu phiền, chứ đừng dùng sức tập trung ức chế không niệm là sai. Tu đến đây phải thiện xảo linh động khéo léo, nhất là phải phòng hộ sáu...