Gợi ý
-
Ly ác pháp
là lìa xa, không làm theo các pháp ác, ngăn chặn các pháp ác không cho xâm chiếm vào tâm. (Trích Thiền Căn Bản 1) Trước khi bắt tay vào việc tu tập cụ thể ly ác pháp ở phần II của Giai đoạn I này thì phải tu tập...
-
Ngày Thọ Bát Quan Trai
là tập sống đúng như Phật và chúng Thánh Tăng, trong ngày ấy giữ gìn tám giới thanh tịnh và ôm pháp tu tập, không lìa pháp nghĩa là ngày ấy lấy pháp ngăn ác diệt ác pháp, sống thiện tăng trưởng thiện pháp, ngày ấy phải sống trầm lặng...
-
Ly bất thiện pháp
lìa tất cả các ác pháp làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh, không làm theo những điều ác. Thường tỉnh giác sáng suốt nhận ra từng hoàn cảnh, từng đối tượng, từng hành động việc làm, từng ý niệm khởi lên, nếu xét thấy làm...
-
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn là tâm ly dục ly ác pháp, tâm ly dục ly ác pháp là tâm sống đúng giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào cả. “Khi tâm định tỉnh, nhu nhuyễn dễ sử dụng thì nhập định không có...
-
Cách thức yểm ly các sắc
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn... mọi vật. Do lục nhập này (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp) ta không chấp nhận; ta không chấp nhận tức là yểm ly.
-
Ly dục
Ly dục là lìa tất cả lòng ham muốn, hễ trong tâm khởi lên niệm ham muốn nào thì nhất định không làm theo, không chạy theo, như vậy gọi là lìa. Ly dục là không làm theo lòng ham muốn của mình, tâm sai bảo mình làm gì thì...
-
Cách thức yểm ly các thức
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn... mọi vật. Do lục nhập này (Nhãn thức do mắt sanh, Nhĩ thức do tai sanh, Tỷ thức do mũi sanh, Thiệt thức do lưỡi sanh, Thân thức do thân sanh, Pháp...
-
Ly dục ly ác pháp
là Tu tập Định Vô Lậu, diệt ngã xả tâm, quét sạch ngũ triền cái, đoạn dứt thất kiết sử, trau dồi tâm từ, bi, hỷ, xả của mình khiến cho thân tâm thanh tịnh, nhập được các loại Thiền định, làm chủ được sự sống chết luân hồi, chứ...
-
Cách thức yểm ly các xúc
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn mọi vật. Do lục nhập này (Nhãn xúc do mắt sanh, Nhĩ xúc do tai sanh, Tỷ xúc do mũi sanh, Thiệt xúc do lưỡi sanh, Thân xúc do thân sanh, Pháp...
-
Ly dục ly ác pháp của ngoại đạo
kỳ thực là không có pháp ly dục ly ác pháp mà chỉ có pháp ức chế ý thức khiến cho ý thức không còn niệm khởi.
-
Cách thức yểm ly con mắt
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn... mọi vật. (tức không có bất cứ niệm nào về vật thấy)
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Ly hỉ trú xả nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn hay vượt qua thế giới tưởng, tức là lìa xa 18 loại hỷ tưởng. Lìa hết 18 loại hỷ tưởng này thì nhập Tam Thiền.
-
Ly hỷ tưởng
có nghĩa là lìa hỷ tưởng, chứ chưa diệt bỏ hẳn phải cảnh giác kẻo nó sẽ còn trở lại.
-
Ngăn ác diệt ác pháp và ly dục ly ác pháp
tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp.
-
Thực hiện đức hiếu sinh thân hành, khẩu hành và ý hành
là sự cung kính và tôn trọng người trên kẻ dưới. Khi người khác hỏi mình mà không trả lời là thiếu đức cung kính, tôn trọng; khi đi trên đường gặp nhau mà không chắp tay cúi đầu chào nhau là thiếu đức cung kính và tôn trọng người...
-
Định Như Ý Túc
thân tâm muốn nhập định nào thì thân tâm nhập ngay định ấy. Định Như Ý Túc có thì mới nhập được Bốn Thiền của Phật giáo.
-
Hữu là duyên của Thủ
Hữu có nghĩa là Có, những vật chất mà chúng ta có được. Nhưng nếu có mọi vật nhưng đừng có Giữ Lại thì làm sao có Thủ. Cho nên chúng ta sống không có Duyên Hữu thì làm sao có Duyên Thủ. Chính vì có Duyên Hữu mới có...
-
Ly mặc cảm
tức là không thấy buồn, không thấy xấu hổ, không thấy hối hận. Không thấy buồn, không thấy xấu hổ, không thấy hối hận tức là hoan hỷ.