Gợi ý
-
Ý thức xả tâm
là Cảm Nhận Tâm Hành, là làm chủ tâm, điều khiển tâm làm cho tâm luôn luôn sống trong thiện pháp và không bao giờ để tâm tư duy suy nghĩ những điều ác.
-
Ý thường tâm niệm thương xót người khác
tức là lòng “BI”. Lòng bi là lòng thương xót chúng sanh, khi thấy chúng sanh trong cơn hoạn nạn hay bệnh tật khổ đau hoặc đứng trước cái chết sắp đến, chúng ta không thể làm ngơ được.
-
Ý thường tâm niệm thương xót, không ôm lòng thù hận thêm bớt
Đó là tâm niệm thiện, tâm niệm giải thoát, tâm niệm khiến mình và tất cả chúng sanh được an vui giải thoát, tâm niệm không làm khổ đau mình, người, cả hai và tất cả chúng sanh, tâm niệm không hận thù, tâm niệm buông xả tất cả các...
-
Ý trần
là từng tâm niệm quá khứ, vị lai và hiện tại.
-
Ý tưởng
là cái nghĩ ngợi phân biệt của tưởng uẩn không phải bằng ý thức (ý căn) của chúng ta.
-
Yêu thương ích kỷ
sẽ làm cho chúng ta không thể sống hạnh một mình được. Không sống một mình được thì sự tu hành khó chứng đạo. Sống một mình được là nhờ không có tâm niệm thương và không thương. Khi trong tâm còn nhớ nghĩ thì đó là đánh mất hạnh...
-
Yêu thương rộng lớn
tức là tâm Từ bi của Phật giáo, vì sẽ không làm cho chúng ta và tất cả chúng sinh đau khổ. Chính nhờ Yêu Thương Rộng Lớn mới có lòng tha thứ và buông xả tất cả ác pháp dễ dàng. Khi trong tâm còn nhớ nghĩ thì đó...
-
Yểm
nghĩa là ếm hay ém, làm cho không ngóc đầu dậy. Như yểm bùa, yểm chú, ếm tà, ếm ma, v.v…
-
Yểm Ly
là duyên của Ly Tham.Khi muốn lìa tâm tham thì phải chế ngự tâm tham làm cho tâm tham yếu đi mà Đức Phật gọi là yểm ly. Yểm ly có nghĩa là khởi ham muốn một điều gì thì hãy mau mau dừng lại, không được làm theo hay...
-
Yểm ly các cảm thọ
nghĩa là làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được.
-
Giáo lý thọ tam quy và trì ngũ giới
là Giáo lý căn bản của Phật pháp.
-
Giáo lý của đức Phật
vạch ra cho chúng ta thấy con đường tu tập rất rõ ràng, bước đầu phải diệt trừ các ác pháp, lìa tâm ham muốn, lấy nhân quả làm nòng cốt, tu tập thiện pháp khiến cho tâm xa lìa và đoạn dứt thất kiết sử, ngũ triền cái, lần...
-
Siêng năng suy tư các thiện pháp
là không được suy tư các ác pháp. Phải suy tư đúng nhân quả thiện ác, không được suy tư đúng sai, phải trái. Khi suy tư đúng sai, phải trái thì chính mình không thương mình, thương người. Không thương mình, thương người thì khổ đau sẽ đến ngay...
-
A La Hán Duyên Giác
là người thấu suốt được thế giới quan của Phật Giáo, không còn tham đắm và chấp trước mọi vật trên thế gian này nữa. Do sự thông hiểu tường tận thế giới quan của Phật Giáo như thật, nên tâm tham đắm, dính mắc không còn, lậu hoặc được...
-
Chuyên cần, tinh tấn
là phải bền chí siêng năng không lúc nào biếng trể, phải luôn luôn hăng hái sửa đổi, cải thiện những tính ác của mình và luôn luôn làm những điều lành, đoạn diệt những điều dữ và lòng ham muốn của mình.Phàm làm người ai cũng đều có những...
-
Giáo lý của tôn giáo nào
chứng nghiệm được như khoa học thì giáo lý ấy là đạo đức nhân bản – nhân quả của loài người, giáo lý nào chứng nghiệm khoa học không được thì giáo lý ấy là giáo lý mơ hồ, trừu tượng, giáo lý mê tín, giáo lý ru ngủ con...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
Muốn được Ý hòa đồng duyệt
thì người tu sĩ cũng như người cư sĩ phải giữ ý tứ mỗi khi nêu lên ý kiến nào của mình để mọi người cùng nhau duyệt và bàn bạc cẩn thận trước khi áp dụng vào cuộc sống tập thể, chỉ khi nào ý kiến đó được tập...
-
Tịnh tu tam nghiệp “Thân–Khẩu–Ý”
bằng cách: 1) - Thân: Không sát sanh, trộm cắp, dâm dục là đã trở về với đức tánh “Thanh-tịnh”. 2) - Khẩu: Không vọng ngôn, ác khẩu, ỷ ngữ, lưỡng thiệt tức là trở về với đức tánh “Chơn-chánh”. 3) - Ý: Không tham lam, sân hận và si...