Gợi ý
-
Nhận đạo Thánh Hiền quyết dứt hết gốc khổ
Thánh là người đã sống trọn vẹn đức hạnh nhân bản – nhân quả không làm khổ mình, khổ người; Hiền là người đang tập sống đạo đức nhân bản – nhân quả không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. “Nhận đạo Thánh hiền quyết dứt hết...
-
Không nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
là luôn luôn lúc nào cũng thấy lỗi người, không thấy lỗi mình.
-
Muốn ly dục ly ác pháp, diệt ngã xã tâm
người tu sĩ phải sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ sáu căn với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các giới học.Muốn...
-
Ăn thịt chúng sanh phải không thấy, không nghe và không nghi
nghĩa là trong sự ăn uống phải trau dồi mắt tai của mình, phải ý tứ cẩn thận, khi ăn khi uống phải biết rõ trong thực phẩm đang ăn có xương máu và sự chết chóc đau khổ của chúng sanh trong đó hay không? Nếu có, thà chết...
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Muốn ly gia cắt ái
để xuất gia tu hành cho dễ dàng hơn thì nên đối xử với những người thân thương trong gia đình của mình, là phải biết nhẫn nhục, tuỳ thuận và bằng lòng trong mọi nghịch cảnh, phải biết lắng nghe và tôn trọng, thương yêu và tha thứ cho...
-
Giới đức hỷ giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Sống đúng ý hành thanh tịnh
Ý hành là những hành động suy nghĩ nơi ý thức, sự hoạt động của ý, ý suy nghĩ ra những điều thiện, ý quán xét tư duy một việc gì, một sắc tướng, một âm thinh, một mùi hương, một mùi vị, một cảm giác, một lời nói một...
-
Không tổn khuyết
là không sức mẻ; là không bẻ vụn giới; là không phạm những giới nhỏ nhặt.
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...
-
Duy Thức Tông
biến Phật giáo thành khoa tâm lý học.
-
Tu tập đức tùy thuận
là một việc làm khó khăn vô cùng, chỉ có sống ly dục, tránh các duyên, và bảo vệ tâm, giữ gìn sáu căn thì mới có thể ly dục, ly ác pháp dễ dàng mà thôi.
-
Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
để duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì phải tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là pháp môn quét tâm. “1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu. 2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.3-...
-
Giới đức thủy giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Duyên bên ngoài
gồm có: 1./ Sắc là tướng mạo, hình sắc của vạn vật trong vũ trụ, 2./ Thinh là âm thanh, tiếng nói, tiếng kêu, tiếng khóc, tiếng rên, tiếng la hay tiếng hét, v.v... 3./ Hương là mùi thơm, mùi thơm nồng nực, mùi thối, hay mùi thối khó chịu;...
-
Thân nghiệp ác, khẩu nghiệp ác và ý nghiệp ác
là thường hay bị bệnh tật, hoạn nạn, hoặc những điều bất như ý.
-
Vô minh là duyên của Hành
Vô Minh tức là không sáng suốt, mà hoạt động không sáng suốt là tạo ra nhiều khổ đau. Hành theo đạo đức nhân bản của Phật giáo là không làm khổ mình khổ người và khổ chúng sanh. Không làm khổ mình, khổ người và tất cả chúng sanh...
-
Duyên Lục Nhập diệt
thì duyên Xúc diệt. Từ duyên Xúc diệt thì duyên Thọ diệt. Từ duyên Thọ diệt thì duyên Ái diệt. Từ duyên Ái diệt thì duyên Hữu diệt. Từ duyên Hữu diệt thì duyên Thủ diệt. Từ duyên Thủ diệt thì duyên Sinh diệt.Từ duyên Sinh diệt thì duyên Già,...
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...