Thiện Thệ
Gợi ý
-
Thiên Đàng
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến Thiên Đàng, đó là cảnh Thiên Đàng tại thế gian, cũng tại tâm. Làm thiện hưởng phước báo an vui, hạnh phúc, tai qua, nạn khỏi, sống cuộc đời đầy đủ, không thiếu hụt, muốn chi có nấy.Nhưng ngườiđời...
-
Thiên giới và đọa xứ
Ở đây Thiên giớikhông phải là cõi Trời mà là Thập thiện. Đọa xứở đây không phải là địa ngục mà là Thập ác. Thấy thiên giới, đọa xứ là thấy Thập thiện, thập ác. Thấy Thập thiện và Thập ác là thấy nhân quả.Thấy được nhân quả thì mới...
-
Thiên Nhãn Minh
trí tuệ quan sát không gian vũ trụ không chỗ nào là không thấy, không có một vật gì trong không gian vũ trụ mà nó bỏ sót, dù vật ấy rất nhỏ như hạt vi trần, có nghĩa là đôi mắt sáng suốt nhìn thấy thấu suốt không gian...
-
Thiên Nhân Sư
là bậc Thầy của Trời, Người. Dạy cho Trời, Người những gì nên làm và những gì không nên làm. Thiên Nhân Sư còn gọi là “Đức Thánh Thầy Trời, Người”.
-
Thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân
nghĩa là lỗ tai bất động trước những âm thanh khả lạc, khả hỷ, khả khổ, v.v... của người phi thường.
-
Thiện
là cõi chư Thiên, cõi Trời là cõi thiện.
-
Thiền bản
Cái gậy to và dài dùng trong những buổi ngồi thiền chung, người có cây gậy này đi tới đi lui tuần thiền để xem xét và kiểm tra cách thức chúng ngồi thiền trong thiền đường và giúp những người bị hôn trầm trong khi ngồi thiền được tỉnh...
-
Thiền của Phật
là phải lìa tâm tham, diệt ác pháp, tức là ly dục ly ác pháp hay ngăn ác diệt ác pháp, chứ không phải ngồi bắt chân lên là nhiếp tâm không vọng tưởng, không phải còn tham ăn, tham dục mà gọi là thiền định.Như vậy Thiền của Phật...
-
Thiền định của con ngựa chưa thuần thục
Con ngựa chưa thuần thục có nghĩa thân tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, còn chưa ly dục ly ác pháp. Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chưa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng chỉ mất...
-
Thiền định của Đại Thừa và Thiền Đông Độ
do ức chế tâm diệt vọng tưởng để đạt trạng thái yên lặng đến tĩnh lặng, tìm cái tĩnh lặng với trạng thái thường, lạc, ngã, tịnh. Lấy cái biết không niệm thiện niệm ác làm “Phật Tánh”để hằng sống với cái chân thật đó của mình.Tìm về thế giới...
-
Thiền định của Đạo Phật
có tên là Tứ Thánh Định, chính là tâm toàn thiện. Tâm toàn thiện là tâm định chứ không phải thân định, Đức Phật xác định: “Tâm định trên thân, Thân định trên tâm” là hai loại thiền định rõ ràng: 1/ Tâm định (Chư ác mạc tác, chúng thiện...
-
Thiền định của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông
thì thiền định là ở chỗ tâm không có vọng tưởng, như kinh Kim Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền”. Đó là thiền định ức chế tâm, rơi vào trạng thái tưởng...
-
Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy
là ly dục ly ác pháp, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện vô lậu. Niệm thiện vô lậu nghĩa là tâm đã muội lược lìa xa, từ bỏ tham, sân, si, mạn, nghi v.v… Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy, mà đức Phật đã xác định...
-
Thiền định tưởng
Các thiền sư nhập vào Thiền định tưởng (các thiền định của ngoại đạo) đều còn tưởng dục, còn tưởng dục tức là còn mộng mị chiêm bao. Tất cả thiền sư Đông Độ đều còn chiêm bao mộng mị.
-
Thiền Đông Độ
Phật giáo Đại Thừa là Phật giáo Bắc truyền thuộc Bà La Môn Giáo và Ấn Độ Giáo kết hợp và phát triển theo tưởng giải tạo ra, không phải là Phật giáo mà là Lão giáo Trung Hoa (Tiên đạo). Tư tưởng Lão Trang Trung Hoa phát triển, có...
-
Thiền hơi thở
gồm có bốn pháp tu tập: phong, khí, suyển, tức. Thiền hơi thở do một vị thiền sư (có lẽ là Cảnh Phong).
-
Thiền hữu sắc
dùng ý thức mà tu. Bốn thiền hữu sắc và bốn thiền vô sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Thiền sư
là người không giải thích.
-
Thiền Tông
Thiền Tông là cốt tủy của Đại Thừa, chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão giáo, mang tính triết lý triết học TÁNH KHÔNG, hướng dẫn giới trí thức, dạy tu tập ức chế tâm cho hết vọng tưởng để thành Phật hoặc giữ tâm không niệm thiện niệm ác thì...
-
Thiền tư
là thiền quán, quán bằng “Ý thức tri kiến”. Thiền tư còn gọi là “Định Vô Lậu”, là “Thiền Xả Tâm”, tu tập bằng sự tư duy quán xét. Thiền tư phải tu tập bằng “Ý Thức” để ly dục ly ác pháp. Muốn tu tập Thiền tư thì phải...